Điện gió ngoài khơi cần chú trọng chuyển giao công nghệ và tỷ lệ nội địa hóa

Các dự an điện gió ngoài khơi cần quan tâm tới hợp tác phát triển và chuyển giao công nghệ từ các nhà đầu tư nước ngoài. Nhất thiết phải có sự kết hợp với các nhà sản xuất lớn trong nước hướng tới sản xuất các hợp phần thiết bị của điện gió ngoài khơi nhằm giảm giá thành.

Xong dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên ở Châu Á - Thái Bình Dương, CIP tham vọng rót 10,5 tỷ USD vào Việt Nam

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP- Đan Mạch), một trong những nhà phát triển điện gió ngoài khơi hàng đầu thế giới, vừa tổ chức lễ khánh thành hai dự án điện gió ngoài khơi Changfang & Xidao, trang trại gió ngoài khơi đầu tiên của CIP trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.

CIP khánh thành dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên tại Châu Á Thái Bình Dương

Ngày 22/5, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) tổ chức lễ khánh thành hai dự án điện gió ngoài khơi Changfang & Xidao, trang trại gió ngoài khơi đầu tiên của CIP trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Vì sao chủ đầu tư điện gió ngoài khơi không được nhượng quá 49% tổng mức đầu tư dự án?

Nhiều nhà đầu tư băn khoăn quy định cá nhân được giao làm chủ đầu tư dự án điện gió ngoài khơi không được chuyển nhượng quá 49% tổng mức đầu tư của dự án hoặc phần vốn góp.

Khoảng cách và độ sâu bao nhiêu thì được xác định là một dự án điện gió ngoài khơi?

Chiều 3/5 hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tiếp tục diễn ra với chuyên đề 'Phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới'.

Xuất khẩu ngày 8-14/4: Xuất nhập khẩu đạt gần 145 tỷ USD; Tourbin điện gió Made in Vietnam sẽ sớm có mặt tại Hàn Quốc

Xuất khẩu tourbin điện gió 'Made in Vietnam' sang Hàn Quốc; xuất nhập khẩu đạt gần 145 tỷ USD, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu... là những tin thị trường xuất khẩu nổi bật từ ngày 8/4-14/4.

Xuất khẩu tuabin điện gió made in Viet Nam sang Hàn Quốc

Dự kiến cuối tháng 4/2024, các tuabin điện gió được sản xuất tại Việt Nam (made in Viet Nam) sẽ được xuất khẩu sang Hàn Quốc.

Turbine điện gió ngoài khơi 'Made in Vietnam' sắp vươn ra biển lớn

Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi nội địa và quốc tế.

Tháp tuabin điện gió 'made in Việt Nam' sẽ xuất sang Hàn Quốc vào tháng 4

Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sẽ được xuất xưởng và vận chuyển từ Khu Công nghiệp Phú Mỹ đến dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía Tây Nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4 này.

Tuabin điện gió 'made in Việt Nam' sắp được lắp đặt tại dự án ở Hàn Quốc

Ông Stuart Livesey, đại diện Tập đoàn CIP tại Việt Nam, cho rằng Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng nội địa phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi.

Tháp tuabin 'made in Vietnam' được lắp đặt ở dự án điện gió ngoài khơi Hàn Quốc

Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sắp được xuất xưởng và vận chuyển đến khu vực thi công dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía tây nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4/2024.

Tuabin điện gió 'made in Việt Nam' chuẩn bị được lắp đặt tại dự án ngoài khơi Hàn Quốc

Các tuabin này được sản xuất tại nhà máy của Công ty CS Wind Việt Nam tại thị trấn Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Ngành điện gió ngoài khơi 'khát' nhân lực chất lượng cao

Kế hoạch nâng công suất điện gió ngoài khơi từ mức 0 ở thời điểm năm 2023 lên 70 - 91,5 GW vào năm 2050 đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị nguồn lực chất lượng cao…

Nhân lực cho điện gió ngoài khơi: Cần 'bắt tay' giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

Với quy mô công suất lắp đặt lên tới 91,5 GW vào năm 2050, ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có vai trò đảm bảo an ninh năng lượng và tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.

Ngành điện gió ngoài khơi có thể tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm

Lĩnh vực điện gió ngoài khơi tạo ra những công việc hoàn toàn mới và chưa từng xuất hiện tại Việt Nam. Đặc biệt, những ứng viên mới tốt nghiệp hoặc chưa nhiều kinh nghiệm cũng có thể bắt đầu sự nghiệp trong ngành.

Nhiều cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi

Dù là ngành hoàn toàn mới ở Việt Nam song nhiều vị trí kỹ thuật trong ngành điện gió ngoài khơi có thể được đảm nhiệm bởi những nhân sự đang làm việc tại các ngành dầu khí, xây dựng công trình biển, nhà máy điện, hàng hải...

Cơ hội nghề nghiệp trong ngành điện gió ngoài khơi

Hội thảo 'Cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi' là cơ hội để các chuyên gia trong nước và quốc tế chia sẻ toàn diện về tiềm năng phát triển nghề nghiệp của nhân sự Việt trong ngành Điện gió ngoài khơi, một lĩnh vực khá mới mẻ và hiện đang trong giai đoạn tương đối sơ khai của Việt Nam.

Cơ hội nghề nghiệp trong ngành điện gió ngoài khơi

Trong các dự án điện gió ngoài khơi, những vị trí công việc khác nhau sẽ yêu cầu nhân sự hoàn thành những chứng chỉ đào tạo khác nhau.

Ngành điện gió ngoài khơi có thể tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm chất lượng

Theo các chuyên gia, nhà thầu cần chuẩn bị sẵn lực lượng lao động lành nghề, chất lượng cao, đặc biệt trong những dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn.

'Hút' nhà đầu tư tỷ USD vào điện gió ngoài khơi

Theo đại diện CIP, trong giai đoạn khởi tạo ngành điện gió ngoài khơi, những chính sách rõ ràng, mang tính khuyến khích sẽ giúp các nhà đầu tư an tâm để đưa ra các cam kết lâu dài và quyết định những khoản đầu tư trị giá nhiều tỷ USD.

Tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong ngành Điện gió ngoài khơi

Ngày 28/3, tại Hà Nội, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) - Đan Mạch, phối hợp với trường Điện – Điện tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức hội thảo 'Cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi'. Hội thảo là cơ hội để các chuyên gia trong nước và quốc tế chia sẻ toàn diện về tiềm năng phát triển nghề nghiệp của nhân sự Việt trong ngành Điện gió ngoài khơi, một lĩnh vực khá mới mẻ và hiện đang trong giai đoạn tương đối sơ khai của Việt Nam.

Petrovietnam và CIP hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo mới được ký giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).

Petrovietnam và Tập đoàn Đan Mạch hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).

Petrovietnam và CIP bắt tay trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thông qua Quỹ thị trường tăng trưởng của CIP (CIP GMF I), đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trước sự chứng kiến của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz.

Petrovietnam và CIP ký Biên bản hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đã diễn ra.

Petrovietnam và tập đoàn của Đan Mạch hợp tác phát triển năng lượng tái tạo

CIP sẽ hỗ trợ đào tạo về các loại hình năng lượng tái tạo mới, điện dự trữ, đảo năng lượng...; nghiên cứu cơ hội hợp tác trong việc phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.

Hướng biển, mở không gian năng lượng mới

Tiềm năng của lĩnh vực điện gió ngoài khơi tại Việt Nam đang thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư tìm hiểu và khai thác. Việc phát triển điện gió ngoài khơi không chỉ đóng góp thêm nguồn năng lượng cho đất nước và hiện thực hóa cam kết trung hòa carbon của quốc gia, mà sẽ mở ra một không gian phát triển mới cho ngành công nghiệp năng lượng thông qua sự tham gia của doanh nghiệp Việt nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của các dự án.

Trang trại điện gió ngoài khơi quy mô thương mại đầu tiên của Mỹ do CIP phát triển bắt đầu phát điện

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), tập đoàn hàng đầu thế giới chuyên đầu tư phát triển năng lượng xanh, vừa công bố Vineyard Wind, trang trại điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên của Mỹ do CIP phát triển, lần đầu tiên được hòa vào lưới điện vùng New England.

Doanh nghiệp Đan Mạch xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất châu Âu

Tháng 12/2023, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) (Đan Mạch) đã đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng (FID) và bắt đầu xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) 500MW/1 GWh tại Coalburn, Scotland, dự án BESS lớn nhất ở châu Âu tính đến thời điểm hiện tại.

Quỹ năng lượng tái tạo 3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam và các thị trường mới nổi

Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm của Quỹ Growth Market II với các dự án năng lượng tái tạo như dự án điện gió La Gàn nằm ngoài khơi tỉnh Bình Thuận. Dự án La Gàn có công suất dự kiến 3,5GW khi hoàn thiện, với tổng vốn đầu tư ước tính 10,5 tỷ USD. Khi hoàn thiện xây dựng, dự án La Gàn dự kiến sẽ cung cấp điện cho hơn 7 triệu hộ gia đình Việt Nam.

Tập đoàn quốc tế CIP công bố quỹ 3 tỷ USD cho năng lượng tái tạo

Quỹ sẽ huy động nguồn vốn tư nhân cho các dự án năng lượng tái tạo ở các quốc gia nơi các dự án sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra các cơ hội việc làm và giảm lượng khí thải carbon

Thủ tướng tiếp Lãnh đạo các Tập đoàn năng lượng

Cũng nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp lãnh đạo các tập đoàn trong lĩnh vực năng lượng là Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partner (CIP), Đan Mạch và lãnh đạo Tập đoàn Enteprize Energy Group (EE), Vương quốc Anh.

Bình Thuận sắp triển khai dự án điện gió ngoài khơi hơn 10 tỷ USD

Tập đoàn năng lượng xanh lớn nhất thế giới đang hoàn tất thủ tục để triển khai dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, Bình Thuận với tổng vốn đầu tư dự kiến 10,5 tỷ USD, hoàn thành trước 2030.

Gặp nhiều tập đoàn năng lượng tái tạo lớn, Thủ tướng lưu ý 'giá điện phải hài hòa'

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý với lãnh đạo các tập đoàn sản xuất năng lượng tái tạo lớn trên thế giới rằng, giá điện phải hài hòa cho cả 2 phía và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam.

Hoạt động của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại UAE ngày 3/12

Ngày 3/12, tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại Quốc tế, Bộ Ngoại thương UAE; tiếp lãnh đạo một số tập đoàn đang hợp tác, đầu tư tại Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo các tập đoàn năng lượng hàng đầu của Đan Mạch và Vương quốc Anh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partner (CIP) của Đan Mạch và lãnh đạo Tập đoàn Enteprize Energy Group (EE) của Vương quốc Anh.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm Tập đoàn Copenhegen Infrastructure Partners

Tiếp tục chương trình thăm chính thức Đan Mạch, ngày 21/11/2023 theo giờ địa phương, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thăm Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP). Thành viên Hội đồng sáng lập Chrristina G. Sorensen cùng nhiều lãnh đạo cao cấp của CIP đã chào mừng Phó Chủ tịch nước đến thăm Tập đoàn.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hội kiến Thái tử Kế vị Đan Mạch

Sáng ngày 22/11 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Copenhagen, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Đan Mạch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc hội kiến với Thái tử Kế vị Đan Mạch Frederik.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hội kiến Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Vương quốc Đan Mạch, chiều 21/11 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Copenhagen, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Đan Mạch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã hội kiến Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch Soren Gade.

Hợp tác năng lượng Việt Nam-Đan Mạch: Hướng Tới Tương Lai Xanh

Việt Nam và Đan Mạch đã hình thành một quan hệ đối tác bền vững trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là trong việc phát triển và tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió ngoài khơi.

Đan Mạch và Việt Nam: Mở ra không gian mới trong phát triển điện gió

Thúc đẩy hợp tác Đan Mạch và Việt Nam trong phát triển điện gió là nội dung chính trong cuộc trao đổi giữa Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, tại cuộc tiếp diễn ra vừa qua.

Thúc đẩy hợp tác Đan Mạch và Việt Nam trong phát triển điện gió

Đây là nội dung đáng chú ý được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao đổi với ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, tại cuộc tiếp sáng 2/11.

Đầu tư điện gió ngoài khơi: Tỷ lệ nội địa hóa đạt trên 40%

Tỷ lệ nội địa hóa tại một trang trại gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt trên 40%. Ví dụ, với chi phí dự kiến khoảng 10,5 tỷ USD cho trang trại điện gió ngoài khơi thì 4,4 tỷ USD sẽ được chi tiêu cho các hạng mục được thực hiện tại Việt Nam.

Hợp tác phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Vừa qua, tại Bình Thuận, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) của Đan Mạch đã cùng với Tập đoàn Đại Dũng ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển thi công chế tạo móng monopile và kết cấu thép cho các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.

Phát triển điện gió ngoài khơi gắn với nâng cao tỷ lệ nội địa hóa chuỗi cung ứng

Dựa trên nghiên cứu của Tập đoàn CIP, tỷ lệ nội địa hóa tại một trang trại gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt trên 40%. Theo đó, việc phát triển điện gió ngoài khơi sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam.

Bình Thuận: Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi

Ngày 29/8, tại Bình Thuận đã diễn ra Hội thảo 'Bình Thuận: Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi nhằm thúc đẩy kinh tế biển'.