Hà Nội: phát triển nghề trồng hoa thành ngành kinh tế mũi nhọn

Chuyển đổi dần những diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng hoa gắn với phát triển du lịch là định hướng được Hà Nội xác định nhằm cụ thể hóa các mục tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy.

Hà Nội: Hơn 10 tỷ đồng hỗ trợ thiết bị chuyển đổi số nông nghiệp

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội dự kiến bố trí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố Hà Nội cấp bổ sung cho các huyện nhằm hỗ trợ máy móc, thiết bị để chuyển đổi số trong nông nghiệp.

Sóc Sơn dập 2 ổ dịch dại tại các xã Minh Trí, Hồng Kỳ

Sáng 11-4, Đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng đại diện Cục Thú y vùng 1 (Bộ NN&PTNT) kiểm tra, giám sát, hướng dẫn địa phương phòng, chống bệnh dại động vật trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Hà Nội: Phát triển nuôi trồng thủy sản chưa xứng với tiềm năng

Hiệu quả từ các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh của Hà Nội được đánh giá chưa xứng với tiềm năng khi năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm thủy sản vẫn khiêm tốn.

Tháo nút thắt chăn nuôi thủy sản

Hà Nội có tổng diện tích mặt nước lên tới 30.800ha, trong đó có khoảng 24.200ha nuôi trồng thủy sản. Dù đã hình thành được một số vùng tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh mang lại giá trị cao, song ngành chăn nuôi thủy sản của thành phố vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức.

Hà Nội chuyển đổi số: chìa khóa để sản phẩm thủ công bứt phá

Thương mại điện tử (TMĐT) trong lĩnh vực quảng bá sản phẩm nông sản, làng nghề Thủ đô đang đem lại hiệu quả tích cực và được xác định là một trong những khâu đột phá, tạo ra hướng đi mới, bền vững trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua các nền tảng số chính là giải pháp quan trọng giúp cho các DN, các HTX xây dựng hình ảnh và phát triển thương hiệu sản phẩm; hướng tới các tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hà Nội: Dư địa lớn từ nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

Với tổng diện tích mặt nước lên tới gần 31.000ha, Hà Nội có dư địa lớn để phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao, theo hướng hữu cơ.

Chăn nuôi an toàn, bền vững lên ngôi

Những năm qua, trên địa bàn Hà Nội đã hình thành và phát triển nhiều mô hình, trang trại chăn nuôi an toàn sinh học, có truy xuất nguồn gốc, cung cấp sản phẩm an toàn cho thị trường Thủ đô.

Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, sinh thái

Với định hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị, sinh thái gắn với du lịch, ngành Nông nghiệp Hà Nội không chỉ đơn thuần là sản xuất, mà phải là nền nông nghiệp của thị trường với hệ thống kinh doanh số hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô. Đồng thời, Hà Nội phải là nơi trung chuyển, phân phối nông sản an toàn cho các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Hà Nội đẩy mạnh xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm OCOP

Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng. OCOP dần trở thành thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng Thủ đô và cả nước tin dùng.

Thời gian qua, nhiều cơ sở, doanh nghiệp chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thúc đẩy chuyển đổi số, đưa công nghệ cao vào sản xuất bằng việc áp dụng hệ thống cảm biến để kiểm soát nhiệt độ chuồng nuôi, xây dựng hệ thống nước uống tự động, theo dõi chăm sóc đàn vật nuôi trên máy tính…

Hà Nội thu hút đầu tư vào chế biến nông sản

Để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải quyết tình trạng nông sản ùn ứ khi vào vụ thu hoạch, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực chế biến nông sản cũng như ban hành cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.

Hà Nội: 2 cây bách xanh đầu tiên được công nhận là Cây di sản Việt Nam

2 cây bách xanh có tuổi đời cả trăm năm tại vườn Quốc gia Ba Vì vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt nam.

Để nông sản không... 'sáng tươi - chiều héo'

Sơ chế, chế biến sâu góp phần nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh cho nông sản. Tuy nhiên, thời gian qua, việc đầu tư dây chuyền chế biến sâu nông sản, thực phẩm vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nên vẫn còn xảy ra tình trạng nông sản 'được mùa - mất giá', 'sáng tươi - chiều héo'...

Nông nghiệp Hà Nội sau Tết Nguyên đán 2024: Gắn sản xuất với nhu cầu thị trường

Sau khi cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hộ nông dân, hợp tác xã lại bắt tay vào vụ sản xuất mới. Ngành Nông nghiệp đã khuyến cáo nông dân tập trung phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và sản xuất theo nhu cầu thị trường để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phát triển làng nghề: Mở không gian mới, đưa sản phẩm vươn tầm thế giới

Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.

Thực trạng giết mổ gia cầm tại chợ: Tiềm ẩn nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm tăng cao nên hoạt động giết mổ gia cầm ngay tại chợ diễn ra khá phổ biến. Điều đáng lo là tình trạng này không chỉ gây mất an toàn thực phẩm mà còn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm, đe dọa sức khỏe cộng đồng.