Chèo tàu, nét văn hóa đặc sắc của Đan Phượng

Chèo tàu là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo có một không hai của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Nghệ thuật này đã được hình thành và phát triển từ lâu đời, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Chèo tàu có nguồn gốc từ hát Tàu Tượng, một loại hình diễn xướng dân gian xuất hiện ở vùng đất Đan Phượng từ thời Lê. Ban đầu, chèo tàu được biểu diễn trên những con thuyền lớn bằng gỗ, có trang trí hình tượng voi, rồng, phượng. Dần dần, chèo tàu được cải biên thành hình thức diễn xướng trên cạn nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có.

Ga Huế - hồn xưa giữa phố

Không chỉ đảm nhận công năng phục vụ cho ngành giao thông, Ga Huế - một công trình được xây dựng dưới thời Pháp được xem là một trong những dấu ấn kiến trúc di sản giữa lòng đô thị Huế. Trải qua biết bao thăng trầm, nhà ga này giờ đây tiếp tục chứng kiến sự phát triển của một vùng đất.

Quảng Trị quy hoạch tu bổ di tích Dinh chúa Nguyễn hơn 500 ha

Tỉnh Quảng Trị sẽ nghiên cứu quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị các điểm di tích liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn trên địa bàn huyện Triệu Phong.

Quảng Trị: Đường giao thông chồng lên di tích

Tuyến đường thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến tránh QL1A đoạn qua thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) đã xâm phạm nghiêm trọng đến di tích lịch sử Bãi Trận (thuộc quần thể di tích Quốc gia Chúa Nguyễn).