Vì sao nhiều nước cấm, hạn chế thuốc lá điện tử?

Từng được quảng cáo là một cách lành mạnh để từ bỏ hút thuốc, thuốc lá điện tử hiện bị cấm ở nhiều quốc gia vì lo ngại 'không khác gì thuốc lá'.

Tranh cãi chuyện săn bắn, Botswana tuyên bố sẵn sàng đưa 20.000 con voi sang Đức

Tổng thống Botswana Mokgweetsi Masisi đề nghị đưa 20.000 con voi sang Đức, sau khi Bộ Môi trường Đức kêu gọi phải có quy định nghiêm khắc hơn về việc nhập khẩu sản phẩm săn bắn.

Botswana dọa gửi 20.000 con voi đến Đức

Vì bất đồng xung quanh vấn đề nhập khẩu hàng săn bắn, Tổng thống Botswana Mokgweetsi Masisi mới đây đe dọa gửi 20.000 con voi đến Đức.

Các nước EU không đạt được thỏa thuận về chính sách môi trường quan trọng

Bộ trưởng Môi trường Hungary, Aniko Raisz cho biết Hungary không phản đối việc bảo vệ thiên nhiên nhưng các mục tiêu về môi trường phải thực tế và tính đến các lĩnh vực liên quan.

Việt Nam tham gia 'Ngày tương lai' kết nối các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đức

Theo Bà Đỗ Việt Hà, Tùy viên Thương mại Việt Nam tại Đức, sự kiện 'Ngày tương lai' là cơ hội tốt để Việt Nam có thể tiếp cận không chỉ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức mà còn cả của châu Âu.

Đức cân nhắc sở hữu vũ khí hạt nhân dù từ chối năng lượng nguyên tử

Đức đang bắt đầu thảo luận về việc liệu nước này có cần vũ khí hạt nhân riêng hay không trong bối cảnh lo ngại về việc Mỹ rút khỏi châu Âu.

Không còn ở chế độ 'phép màu kinh tế', nước Đức liệu có dứt khoát 'tuyệt tình' với năng lượng hạt nhân?

Đức đã loại bỏ năng lượng hạt nhân gần một năm trước. Và bất chấp việc tiêu tốn hàng tỷ Euro để lưu trữ chất thải phóng xạ này, một số chính sách vẫn kêu gọi xây dựng các nhà máy hạt nhân mới.

Bước đi trái ngược ở Phần Lan và Đức

Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của châu Âu sau 16 năm ở Phần Lan đã đi vào hoạt động, chỉ một ngày sau khi Đức ngắt các lò phản ứng cuối cùng.

Lò phản ứng hạt nhân Phần Lan bắt đầu sản xuất điện, cùng ngày Đức đóng cửa điện hạt nhân

Ngày 16/4. Đức chính thức đóng cửa 3 nhà máy hạt nhân cuối cùng, chấm dứt kỷ nguyên điện hạt nhân cùng ngày lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu tại Phần Lan chính thức đi vào sản xuất điện thương mại.

Lời chia tay đã nói, nhưng tranh cãi vẫn còn

Đức đã chính thức ngừng hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào đêm thứ bảy (15/4), chấm dứt chương trình kéo dài 6 thập kỷ vốn đã khơi dậy một trong những phong trào phản kháng mạnh mẽ nhất ở châu Âu.

Người Đức chia rẽ sau khi đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân

Việc chính phủ tuyên bố đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào hôm 15/4 gây ra những phản ứng trái chiều trên khắp nước Đức.

Chính phủ Đức bảo vệ quyết định đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân

Bộ Môi trường Đức ngày 16/4 đã bác bỏ yêu cầu của bang Bavaria về việc cho phép tiếp tục vận hành các nhà máy điện hạt nhân, nêu rõ các cơ sở này thuộc thẩm quyền của chính phủ liên bang.