Kinh tế Đức sẽ hầu như 'đứng im không nhúc nhích'

Chính phủ Đức gần đây cũng hạ mạnh dự báo kinh tế của mình và liên minh cầm quyền 3 bên của Thủ tướng Olaf Scholz đang bị chia rẽ về cách xoay chuyển tình thế.

Tại sao nước Đức một lần nữa trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'người bệnh của châu Âu' bằng một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm tăng trưởng kinh tế vượt trội. Thật không may cho Berlin, cụm từ này đang quay trở lại.

Kinh tế Đức liệu có thể thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' một lần nữa?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' nhờ một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm kinh tế vượt trội. Tuy nhiên, cụm từ này lại đang một lần nữa quay lại 'ám ảnh' Berlin…

Kinh tế Đức có nguy cơ đối mặt với một đợt suy thoái khác

Các chuyên gia đang cảnh báo về một đợt suy thoái khác có thể xảy ra với nền kinh tế Đức, do một loạt các yếu tố nội tại khác nhau gây tác động tiêu cực.

Do khủng hoảng năng lượng, Đức mất gần 500 tỷ USD để 'duy trì nguồn sáng'

Theo hãng tin Reuters, các khoản hỗ trợ năng lượng khổng lồ của Berlin có thể không đủ để vượt qua cuộc khủng hoảng hiện nay.

Reuters: Đức chi 500 tỉ USD tăng cường nguồn cung năng lượng kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra

Kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine xảy ra vào cuối tháng 2-2022 dẫn đến khủng hoảng năng lượng toàn cầu, Đức đã chi 500 tỉ USD cho các gói viện trợ và chương trình tăng cường nguồn cung năng lượng trên toàn quốc.

Kinh tế Đức sẽ không rơi vào suy thoái trong năm 2023

Kinh tế Đức sẽ không rơi vào suy thoái trong năm 2023, nhờ các biện pháp cứu trợ của chính phủ đã làm giảm chi phí năng lượng.

Đức tiếp tục nhập khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

Theo Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel (Đức), khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga tiếp tục được đưa tới Đức mặc dù Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.

Kinh tế Đức sẽ không còn là 'đầu tàu' trong EU?

Tác động từ xung đột Nga-Ukraine và quan hệ trắc trở với Trung Quốc có thể khiến kinh tế Đức sớm mất đi vị thế dẫn đắt trong Liên minh châu Âu (EU).

Mô hình kinh tế rất thành công của Đức đã không còn hiệu quả?

Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.

Khủng hoảng năng lượng, cạn kiệt khí đốt đang dồn kinh tế Đức tới chân tường?

Nhận định về kinh tế Đức, báo Le Monde cho rằng, ngay mùa Thu này, nền kinh tế số một châu Âu sẽ bước vào suy thoái và phải chuẩn bị cho một thập kỷ lao dốc sau thời kỳ những năm 2010 đạt thịnh vượng phi thường. Mô hình kinh tế dựa vào năng lượng và nguyên liệu giá rẻ của Đức đã đạt đến giới hạn.

Lạm phát của Đức dự báo tiếp tục ở mức cao trong năm 2023

Viện Kinh tế Thế giới Kiel và Viện nghiên cứu kinh tế Ifo nâng mức dự báo lạm phát của Đức năm 2023 lên lần lượt 4,2% và 3,3% do tác động của giá năng lượng tăng cao, cuộc xung đột ở Ukraine.

Cảnh báo châu Âu lâm vào suy thoái nếu Nga 'ngắt van' khí đốt

Tổng thống Nga Vladimir Putin từng cảnh báo sẽ ngưng cung cấp khí đốt cho châu Âu nếu 'các quốc gia thù địch' – trong đó bao gồm tất cả các thành viên thuộc Liên minh châu Âu (EU) không thanh toán hợp đồng mua khí đốt bằng đồng rúp.