Tôm bán sang Mỹ có thể được giảm thuế nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thủy sản.

Sóng gió ngành tôm có thể kéo dài trong năm 2024

Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.

Vì sao giá tôm Việt cao hơn 30-50% so với Ấn Độ, Ecuador?

Theo nhiều chuyên gia, giá tôm Việt Nam đang cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với 2 đối thủ chính trên thế giới là Ecuador và Ấn Độ. Dù chất lượng đã được khẳng định, thế nhưng giá bán cao vẫn là rào cản lớn để ngành tôm tiến sâu hơn vào các thị trường.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Mỹ sẽ áp thuế thêm chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador từ 2 - 196% nếu hàng nhập khẩu được trợ cấp gây tổn hại cho ngành tôm nước này.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ phải đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ. Trong đó, mức cọc đối với công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) là 2,84%, công ty Thông Thuận là 196,41% và 2,84% đối với tất cả các nhà cung cấp Việt Nam khác.

Tôm Việt sang Mỹ có thể phải chịu thêm thuế

Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (Vasep), Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam (3 trong số 4 nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ) có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ ngay cuối tuần này, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%. Indonesia, nhà cung cấp tôm lớn thứ ba cho Mỹ, nhận được quyết định sơ bộ không có trợ cấp, theo thông báo của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) hôm 26/3.

Mỹ công bố thuế chống trợ cấp với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam - ba trong số bốn nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ sẽ phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD) từ 1,69% đến tối đa 196%.

Tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), vào ngày 26/3 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador.

DOC công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam là 3/4 nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ, được thông báo rằng, có thể ngay cuối tuần này, sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Mỹ yêu cầu Việt Nam phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ

Việt Nam - một trong những nguồn cung tôm lớn nhất của Mỹ - được thông báo rằng có thể ngay cuối tuần này sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD).

DOC công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador có thể bị buộc trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ mặt hàng tôm xuất khẩu vào Mỹ với mức dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Lúa thơm - tôm sạch nhìn về ngày mai

Sóc Trăng là tỉnh nông nghiệp, thế mạnh đã công bố là cây lúa và con tôm. Theo thời gian, mọi sự vật biến đổi theo vòng tiến triển, bây giờ không còn sản xuất nông nghiệp đơn thuần mà là làm kinh tế nông nghiệp. Cây lúa, con tôm giờ là lúa thơm, tôm sạch; giá trị sản phẩm tăng lên, thu nhập người làm nông được cải thiện. Nhưng vẫn chưa giàu được. Trăn trở vấn đề cốt lõi đó, lãnh đạo tỉnh nhà đã có quyết sách quyết tâm làm thay đổi hiện trạng.

Cước tàu biển 'nhảy vọt' ảnh hưởng doanh nghiệp xuất khẩu nông, thủy sản ra sao?

Từ căng thẳng xảy ra ở Biển Đỏ, các hãng tàu vận chuyển hàng hóa quốc tế đã điều chỉnh tăng mạnh giá cước đi một số thị trường như Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Canada. Tuy nhiên, doanh nghiệp nông, thủy sản cho rằng điều này ảnh hưởng không đáng kể đến xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam.

Xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt 3,4 tỷ USD

Theo VASEP, xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt khoảng 3,4 tỷ USD, giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022.