Hàng loạt tên lửa Triều Tiên thách thức hệ thống phòng không Hàn Quốc

Việc phóng thử nhiều loại tên lửa cho thấy Triều Tiên muốn phát triển vũ khí mạnh hơn và khó bị phát hiện hơn, từ đó đặt ra thách thức cho hệ thống phòng thủ của Hàn Quốc.

Chuyên gia đánh giá khả năng phòng thủ của Seoul trước tên lửa siêu vượt âm Triều Tiên

Vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên đánh dấu bước đột phá mới trong quá trình phát triển vũ khí mà các nhà phân tích đánh giá là đặt ra mối đe dọa đáng kể đối với hệ thống phòng không của Hàn Quốc.

Tàu ngầm hạt nhân của Mỹ tới Hàn Quốc giữa lúc căng thẳng với Triều Tiên

Hạm đội Thái Bình Dương thông báo tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Los Angeles USS Springfield của hải quân Mỹ đã tới thăm cảng Busan, Hàn Quốc.

Triều Tiên đang nhắm vào chiến đấu cơ F-35A của Mỹ?

Triều Tiên ngày 1-10 xác nhận trước đó 1 ngày đã phóng thử một loại tên lửa phòng không với khả năng bắn hạ các mục tiêu trên không ở khoảng cách xa hơn và chính xác hơn.

Triều Tiên xác nhận thử tên lửa phòng không kiểu mới nhanh hơn, xa hơn và chính xác hơn

Triều Tiên hôm nay (1/10) tuyên bố đã thử nghiệm loại tên lửa phòng không kiểu mới có khả năng bắn hạ các mục tiêu trên không ở khoảng cách xa hơn, với độ chính xác cao hơn, sớm hơn một ngày so với dự kiến.

Triều Tiên - Hàn Quốc chạy đua vũ trang hạng nặng

Triều Tiên hôm 13-9 tuyên bố thử thành công tên lửa hành trình tầm xa mới. Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết tên lửa đã bắn trúng mục tiêu cách 1.500 km trong vụ thử hôm 11 và 12-9 trước khi rơi xuống biển.

Giáo sư Hàn Quốc nhận định 'lạnh người' về tên lửa mới của Triều Tiên

Theo Giáo sư Chang Young-keun, tên lửa dài hơn là do bộ phận tăng cường (PBV) đã được lắp đặt ở phía trước. PBV được coi là công nghệ then chốt trong việc phát triển hệ thống đa đầu đạn, về mặt lý thuyết sẽ cho phép Bình Nhưỡng tấn công đồng thời cả thủ đô Washington và thành phố New York của Mỹ.

Chuyên gia dự đoán về loại vũ khí Triều Tiên có thể điều đến biên giới Hàn Quốc

Các chuyên gia cho rằng Triều Tiên có thể sẽ triển khai các đơn vị pháo binh và đơn vị thiết giáp được trang bị pháo tự hành, cùng bệ phóng rocket đa nòng đến khu công nghiệp Kaesong và khu du lịch núi Kumgang như những gì đã đe dọa trước đó.

Vì sao Triều Tiên gây áp lực với Hàn Quốc?

Triều Tiên mới đây đã ngừng tất cả các kênh liên lạc liên Triều trong một động thái mà họ gọi là 'bước đầu tiên mà Seoul phải trả giá cho sự phản bội của mình'. Đây cũng là lần thứ 7 kể từ năm 1976, truyền thông Triều Tiên đưa tin rằng các nhà lãnh đạo nước này đã xem xét những kế hoạch theo giai đoạn để chuẩn bị cho 'các hành động chống lại kẻ thù', với hàm ý tất cả mọi hoạt động liên quan đến Hàn Quốc giờ đây đều là thù địch.

Triều Tiên cắt liên lạc Hàn Quốc: Thế khó của hai bên

Việc ngừng liên lạc với Hàn Quốc là cách Triều Tiên phản ứng trước tình trạng trì trệ của đàm phán phi hạt nhân hóa cũng như các thách thức kinh tế do COVID-19 và cấm vận gây ra.

Tính toán mới của Triều Tiên

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, ông Kim In-chul, hôm 9-6 cho biết Seoul đang liên lạc chặt chẽ với Washington sau khi Triều Tiên tuyên bố cắt đứt mọi kênh liên lạc với Hàn Quốc, đồng thời chỉ trích Seoul không ngăn người đào tẩu thả tờ rơi chống Bình Nhưỡng vào Triều Tiên.

Chuyên gia nhận định Triều Tiên lựa chọn tàu ngầm và SLBM để tăng cường răn đe hạt nhân

Các chuyên gia vào ngày 25/5 đánh giá Triều Tiên nhiều khả năng tăng cường năng lực hạt nhân qua việc ra mắt tàu ngầm mới hoặc tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM).

Mỹ lại do thám Bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng đạt khả năng phát động tấn công bất ngờ

Ngày 3/3, Mỹ đã điều một máy bay do thám tới Hàn Quốc trong một nhiệm vụ rõ ràng nhằm giám sát Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng thực hiện các vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn một ngày trước.

Chuyên gia chỉ rõ mục đích vụ phóng tên lửa mới của Triều Tiên

Trong khi truyền thông Triều Tiên ngày 3/3 lên tiếng thừa nhận thực hiện vụ phóng đầu tiên trong năm nay, các chuyên gia Hàn Quốc cho rằng, vụ phóng mới nhằm thử nghiệm hệ thống phóng rocket đa nòng của Bình Nhưỡng.