Đức chưa thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' sau cú sốc năng lượng

Năng lực công nghiệp ở châu Âu sẽ khó phục hồi về mức trước xung đột, trong khi các nhà sản xuất đang có xu hướng chuyển dịch sang Mỹ.

'Theo chân' vàng, giá nhiều mặt hàng tăng mạnh không ngừng

Theo ngân hàng Goldman Sachs, giá hàng hóa sẽ tăng khi các ngân hàng trung ương Mỹ và châu Âu chuyển sang hạ lãi suất, giúp hỗ trợ nhu cầu công nghiệp và tiêu dùng.

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng năng lượng

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi về mức trước chiến tranh Ukraine vì giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu tăng cao đã khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào thế 'bất lợi', giám đốc một trong những công ty năng lượng hàng đầu của Đức cảnh báo.

Goldman Sachs: Giá hàng hóa sẽ tăng lên khi các ngân hàng trung ương hạ lãi suất

Các nhà phân tích gồm Samantha Dart và Daan Struyven cho biết giá nguyên liệu thô có thể tăng 15% vào năm 2024 do chi phí vay giảm, hoạt động sản xuất phục hồi và rủi ro địa chính trị vẫn hiện hữu.

Giá khí đốt tự nhiên châu Âu giảm mạnh: Khủng hoảng năng lượng đã kết thúc?

Khí hậu ấm, triển vọng kinh tế, nhu cầu sử dụng khí đốt giảm mạnh ở cả tiêu dùng trong nước và công nghiệp là những nguyên nhân khiến giá khí đốt châu Âu giảm mạnh. Tuy nhiên, nếu không có đủ nguồn cung, lục địa này có thể sẽ rơi vào khủng hoảng năng lượng từng ghi nhận vào năm 2022.

Châu Âu đã giải xong bài toán năng lượng?

Theo dữ liệu tại kho dự trữ khí tổng hợp (AGSI), dự trữ khí đốt tự nhiên của châu Âu hiện đang ở mức kỷ lục theo mùa trong vòng 5 năm, với trữ lượng khí đốt của EU là 65,9%.

Châu Âu, thời 'toàn cầu hóa khí đốt'

Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.

Giá khí đốt tăng vọt, khủng hoảng năng lượng châu Âu có quay lại?

Giới quan sát cảnh báo với việc giá năng lượng đột ngột tăng cao, nhiều khả năng mùa đông này khủng hoảng năng lượng sẽ quay lại châu Âu.

Châu Âu 'cai' khí đốt Nga: Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa?

Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...

Nhịp đập năng lượng ngày 10/8/2023

Đẩy nhanh tiến độ 13 dự án điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII; 10% nguồn cung LNG toàn cầu sắp bị đe dọa; Iran muốn nâng sản lượng dầu lên cao nhất 5 năm… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 10/8/2023.

Cú sốc năng lượng mới, 10% nguồn cung LNG toàn cầu sắp bị đe dọa

Các cuộc đình công tiềm tàng tại 3 cơ sở khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn ở Úc có thể làm gián đoạn khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu nhiên liệu toàn cầu và gây ra một cú sốc giá năng lượng mới trên khắp châu Á và châu Âu.

Tin xấu chờ đợi châu Âu khi mùa đông đến?

Khí đốt Nga được cho là vẫn rất cần thiết đối với châu Âu, bất chấp cuộc 'cách mạng xanh' đang diễn ra.

Nga-EU: 'Ván bài' khí đốt phản tác dụng, châu Âu lao đao trong vòng xoáy kinh tế

Một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có trong nhiều thập niên đang diễn ra trên khắp thế giới. Dường như cuộc khủng hoảng này rõ ràng và nguy hiểm hơn tại châu Âu - nơi 'ván bài' khí đốt mà khu vực này nhắm vào Nga đang phản tác dụng.

Viễn cảnh khủng hoảng năng lượng mùa đông ám ảnh châu Âu

Một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ qua đang ám ảnh các nước châu Âu trong bối cảnh mùa đông sắp tới gần.

LNG - cuộc đua năng lượng mới?

Tình trạng thiếu nhiên liệu đang lan rộng khắp các nền kinh tế trên toàn cầu, đe dọa gây ra suy thoái và một làn sóng lạm phát mới. Nhiều quốc gia bước vào cuộc chạy đua để đảm bảo có được nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang khan hiếm trước khi mùa Đông lạnh giá kéo đến.

Châu Á tranh mua khí đốt với châu Âu

Lo ngại tình trạng thiếu khí đốt sẽ đẩy giá tăng lên cao hơn nữa trong mùa đông sắp tới, các nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu ở châu Á bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản đang chạy đua với châu Âu để nhập khẩu mặt hàng nhiên liệu sản xuất điện quan trọng này.

Cuộc tranh giành nguồn cung khí đốt giữa châu Âu và châu Á ngày càng căng thẳng

Trong một số trường hợp, nhà giao dịch có thể phá hợp đồng dài hạn đã ký với khách hàng châu Á, chấp nhận trả tiền phạt, và vẫn hưởng lợi nhuận khi bán lại những lô LNG đó cho khách châu Âu...