Nga chính thức là nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Theo hãng Thông tấn Novosti, dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, nền kinh tế Nga, xét về sức mua tương đương (PPP), đã trở thành nền kinh tế thứ tư trên thế giới vào năm 2021.

Thương mại và du lịch là động lực chính thúc đẩy Thái Lan gia nhập BRICS

Trong cuộc họp nội các ngày 28/5, Chính phủ Thái Lan đã hoàn tất các bước chuẩn bị để đệ trình hồ sơ đăng ký gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS). Nếu được thông qua, Thái Lan sẽ trở thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên gia nhập BRICS.

Thái Lan sẽ nộp đơn xin gia nhập BRICS

Ngày 28/5, chính phủ Thái Lan cho biết quốc gia này sẽ nộp đơn xin gia nhập khối BRICS sớm nhất là ngay trong tháng 5 này, nhằm tăng cường hợp tác với các quốc gia Nam bán cầu và tăng cường sự hiện diện của mình trên thế giới.

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên xin gia nhập BRICS

Chính phủ Thái Lan tuyên bố nước này sẽ nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) trong thời gian tới.

Thái Lan tuyên bố sẽ gia nhập BRICS

Chính phủ Thái Lan cho biết, tầm nhìn của Bangkok về tương lai phù hợp với các nguyên tắc của BRICS và việc tham gia nhóm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nước này.

Thách thức tăng năng suất lao động

Tới nay, dù mức năng suất lao động của nước ta được cải thiện nhưng nếu so với các nước trong khu vực thì vẫn còn thấp và có khoảng cách khá lớn.

'3 đẩy mạnh, 3 tiên phong, 3 bứt phá' tăng năng suất lao động

Nâng cao năng suất lao động (NSLĐ) là yếu tố quan trọng góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh và bền vững. Tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024' vừa được tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi thông điệp đến các cấp, ngành, địa phương, người lao động cần tập trung thực hiện tốt '3 đẩy mạnh, 3 tiên phong, 3 bứt phá' để thúc đẩy tăng NSLĐ…

Giúp doanh nghiệp lớn phát triển chuỗi cung ứng nâng cao năng suất lao động

Đó là một trong những giải pháp giúp nâng cao năng suất lao động được TS Nguyễn Tú Anh, Vụ trưởng, Ban Kinh tế Trung ương, kiến nghị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ cấp bách, mang tính chiến lược

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược, lâu dài.

Hỗ trợ 'sếu đầu đàn' phát triển chuỗi cung ứng nâng cao năng suất lao động

Để nâng cao năng suất lao động Quốc gia, trong đó có nâng cao năng suất lao động nội ngành, TS Nguyễn Tú Anh, Vụ trưởng, Ban Kinh tế Trung ương kiến nghị: Nhà nước cần hỗ trợ hình thành các doanh nghiệp lớn, những 'sếu đầu đàn' dựa trên tiềm lực hiện có để dẫn dắt ngành phát triển theo chuỗi cung ứng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: '3 đẩy mạnh', '3 tiên phong', '3 bứt phá' để thúc đẩy tăng năng suất lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, toàn thể các đoàn viên, người lao động, Công đoàn các cấp, cộng đồng doanh nghiệp cùng các bộ, ngành, địa phương cùng chung tay tập trung thực hiện: 03 đẩy mạnh, 03 tiên phong, 03 bứt phá để góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động.

Vì sao năng suất lao động của Việt Nam thua Philippines, Indonesia?

Năng suất lao động của Việt Nam năm 2022 chỉ bằng 94,5% so với Philippines. Chuyên gia cho rằng cần gia tăng số lượng và quy mô doanh nghiệp để cải thiện năng suất.

Giám đốc JPMorgan: Thế giới không thể 'ngó lơ' Trung Quốc

Giám đốc điều hành JPMorgan châu Á - Thái Bình Dương Sjoerd Leenart cho biết hôm thứ Năm (23/5) tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Trung Quốc thường niên lần thứ 20 ở Thượng Hải, Trung Quốc là một nhân tố quan trọng trên sân khấu kinh tế toàn cầu.

EBRD: Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Ukraine sẽ chậm lại

Theo dự báo của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD), nền kinh tế Ukraine sẽ tăng trưởng 3% vào năm 2024 và 6% vào năm 2025. Tốc độ này thấp hơn mức tăng 5,3% vào năm 2023 sau khi giảm mạnh vào năm 2022.

Bất ngờ đất nước 670.000 dân giàu nhất thế giới năm 2024

Mới đây, tạp chí Global Finance (trụ sở tại Mỹ) điểm qua các quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới năm 2024 dựa trên GDP (PPP). Danh sách này có một số nước, vùng lãnh thổ như Macau (Trung Quốc), Singapore, Qatar, …

Thị trường lao động khát nhân sự tài chính - ngân hàng chất lượng cao

GDP của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 433,3 tỷ USD là nền kinh tế xếp thứ 35 trên thế giới. Trong đó tài chính - ngân hàng giữ vai trò quan trọng, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân sự giỏi còn là vấn đề đáng bàn.

Nga, Trung Quốc dẫn đầu xu hướng tích trữ vàng, thoát đồng USD

Nga và Trung Quốc cùng khối BRICS + đang tích cực tích trữ vàng, thoát đồng USD, thúc đẩy xu hướng phi dollar hóa.

GDP bình quân Việt Nam xếp thứ 6 khu vực Đông Nam Á

GDP Việt Nam xếp thứ 6 trong danh sách các quốc gia ở Đông Nam Á, sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.

Kế hoạch chuyển đổi nền kinh tế của Nga là gì?

Quyền Phó Thủ tướng thứ nhất Andrey Belousov cho biết, Nga đã vạch ra kế hoạch chuyển đổi nền kinh tế đất nước vào năm 2030. Theo ông, động lực tăng trưởng kinh tế sẽ không đến từ bên ngoài mà là đến từ chính khu vực sản xuất.

Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS

Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 9/5, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng trả lời báo giới về thông tin gần đây tài khoản Twitter của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) cho biết Việt Nam sẽ tham gia khối trong năm 2024.

Bộ Ngoại giao bình luận thông tin Việt Nam có thể gia nhập BRICS năm 2024

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS.

Việt Nam lên tiếng về khả năng tham gia BRICS trong năm nay

Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình về mở rộng thành viên của nhóm BRICS, đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định.

Nhiệm kỳ mới, mục tiêu mới

Với kinh nghiệm chính trị dày dạn cùng ưu tiên bảo vệ nước Nga và lợi ích của nhân dân trong chương trình hành động, ông Vladimir Putin tiếp tục được người dân chọn lựa cho vai trò người cầm lái. Sau lễ nhậm chức vào ngày 7-5 vừa qua tại Đại cung điện Kremlin, ông V.Putin chính thức bước vào nhiệm kỳ Tổng thống lần thứ 5 kéo dài 6 năm (2024-2030) cùng những mục tiêu mới để đưa nước Nga tiến lên phía trước.

Ông Putin tham dự sự kiện quốc tế đầu tiên sau khi nhậm chức

Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU), sự kiện quốc tế đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống mới của ông.

Tổng thống Nga Putin đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng đến năm 2030

Sau lễ nhậm chức ngày 7/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh đặt ra các mục tiêu phát triển quốc gia trong thời gian tới.

Tổng thống UAE là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên chúc mừng ông Putin nhậm chức

Tổng thống UAE Sheikh Mohamed bin Zayed Al Nahyan là lãnh đạo đầu tiên trên thế giới gửi lời chúc mừng sau khi ông Putin nhậm chức nhiệm kỳ Tổng thống thứ 5.

Nga đặt mục tiêu vào top 4 nền kinh tế thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay (7/5) đã chính thức bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống mới, trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine vẫn chưa lắng dịu và mối quan hệ với phương Tây rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.

Nhậm chức nhiệm kỳ mới, ông Putin muốn đưa Nga vào top 4 nền kinh tế thế giới

Ông Putin cho biết nền kinh tế Nga hiện đứng thứ 5 thế giới tính theo sức mua tương đương và đặt mục tiêu đưa nước này vào top 4 trong nhiệm kỳ 6 năm tới.

Nâng cao năng suất lao động: Con đường ngắn nhất để phát triển kinh tế bền vững

Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý 1/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

IMF: Pháp sắp trượt khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Tăng trưởng chậm sẽ đẩy Pháp ra khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng 5 năm tới, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Pháp có nguy cơ 'rớt' top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Theo báo cáo triển vọng toàn cầu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trong 5 năm tới, Pháp có thể 'tuột' khỏi danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới do tăng trưởng kinh tế chậm.

Vẫn phải khắc phục nguy cơ 'tụt hậu xa hơn'

Tăng trưởng kinh tế tiếp tục đạt kết quả tích cực, nhưng để đạt mục tiêu đến năm 2025 là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, nguy cơ và thách thức vẫn hiện hữu.

Pháp rơi khỏi top 10 nền kinh tế thế giới

Theo báo cáo triển vọng toàn cầu cập nhật từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng trưởng chậm sẽ đẩy Pháp ra khỏi danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng 5 năm tới.

IMF: Pháp sắp rơi khỏi top 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới

Đóng góp của quốc gia này đối với GDP toàn cầu sẽ giảm xuống dưới 2%, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Việt Nam được dự báo lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Theo thuonghieucongluan.com.vn, trong năm 2023, Việt Nam xếp thứ 3 Đông Nam Á với quy mô GDP theo sức mua tương đương (PPP) đạt khoảng 1.438 tỷ USD.