Kỷ nguyên mới trong hợp tác Việt Nam - Nhật Bản

Việc quan hệ Việt Nam - Nhật Bản được nâng tầm lên Đối tác chiến lược toàn diện đang mở ra một kỷ nguyên mới trong hợp tác song phương Việt - Nhật, trong đó có hợp tác đầu tư.

Giải mã 'sức hút' đưa dòng vốn Nhật Bản tuôn chảy vào Việt Nam

Sức hút này có thể thấy rõ ở một số địa phương của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được ví như 'thỏi nam châm'. Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của việc mở rộng tiêu thụ tại thị trường nội địa, khả năng tăng xuất khẩu, tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận, thái độ cầu thị của các cơ quan quản lý, các cơ hội trên thị trường mua bán sáp nhập (M&A)… là những sức hút đưa dòng vốn Nhật tiếp tục không ngừng 'tuôn chảy' vào Việt Nam trong thời gian tới.

Thị trường M&A có thể đạt 20 tỷ USD trong 3 năm tới

Khi thị trường khó khăn được nhìn nhận là cơ hội cho các nhà đầu tư có tiền mua lại các dự án hấp dẫn, với định giá tài sản hợp lý hơn.

Sắc màu mới của M&A

Năm 2023, tổng giá trị M&A giảm, nhưng giá trị mỗi thương vụ tăng mạnh và nhà đầu tư nước ngoài mạnh tay rót vốn.

Những hình ảnh đẹp tại Diễn đàn M&A 2023

Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 do Báo Đầu tư tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thành công tốt đẹp.

Thị trường M&A Việt Nam đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD năm 2023

Mặc dù trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường M&A sụt giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, song thị trường này vẫn tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh….

Dấu ấn, động lực từ vốn ODA Nhật Bản

Vốn ODA của Nhật Bản có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Việt Nam xếp hạng cao trong điểm đến M&A của Nhật

Chia sẻ về tổng quan hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) của nhà đầu tư Nhật Bản năm 2023, ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ M&A xuyên quốc gia của RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam đánh giá, Việt Nam xếp hạng cao trong top 10 điểm đến M&A hàng đầu của nhà đầu tư Nhật Bản.

Triển vọng nào cho thị trường M&A bất động sản trong năm 2024?

Các nhà đầu tư quốc tế tiếp tục đánh giá thị trường M&A Việt Nam vẫn hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị…

Diễn đàn M&A 2023: Cơ hội vẫn luôn ở đó và các nhà đầu tư thì chặt chẽ hơn

Chia sẻ tại phiên thảo luận đầu tiên của Diễn đàn M&A Vietnam Forum 2023, các diễn giả đều chung quan điểm rằng, thị trường M&A còn nhiều thách thức, song cơ hội luôn có và luôn ở đó.

Dù môi trường M&A còn thách thức, nhưng các doanh nghiệp Nhật vẫn muốn tiếp cận

Theo ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ Mua bán - Sáp nhập xuyên quốc gia, RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam, đây là giai đoạn phù hợp cho bất kỳ công ty nào muốn mở rộng tại thị trường Việt Nam.

Khai mạc Diễn đàn M&A Việt Nam 2023: Chung tay cùng thịnh vượng

Chiều nay, ngày 28/11, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 do Báo Đầu tư tổ chức đã chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị GEM, TP.HCM.

Sắp diễn ra Diễn đàn mua bán - sáp nhập với khoảng 500 khách tham dự

Diễn đàn dự kiến thu hút hơn 500 khách tham dự và cùng nhau thảo luận chuyên sâu các cơ hội M&A tại Việt Nam, cũng như chia sẻ kinh nghiệm từ các doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu.

Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) tại Việt Nam thực sự hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Các chuyên gia tại Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) 2023 đều cho rằng, Việt Nam có tiềm năng trong lĩnh vực mua bán - sáp nhập (M&A), dù quy mô còn khiêm tốn. Thị trường này sẽ tiếp tục duy trì sức hấp dẫn ở một số ngành như bán lẻ, sản xuất, logistics, bán dẫn.

Vốn đầu tư từ Mỹ và châu Âu đang hướng đến Việt Nam

Việt Nam đang thu hút dòng vốn đầu tư từ Mỹ, châu Âu nhờ duy trì đà tăng trưởng kinh tế ấn tượng, nguồn nhân lực chất lượng và có kỹ năng, và là điểm đến trong dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc sang.

Nhiều nhà đầu tư Anh, Mỹ, châu Âu muốn rót vốn vào Việt Nam

Việt Nam tiếp tục thu hút dòng vốn FDI nhờ duy trì đà tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực chất lượng cao và là điểm đến trong dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc sang…

M&A thời tiền khó

Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) đang đưa ra mức định giá hấp dẫn hơn nhiều so với năm 2021 và đầu năm 2022. Điều này được phản ánh qua kỳ vọng rằng, hệ số định giá sẽ tiếp tục giảm vào năm 2023. Từ quan điểm vốn cổ phần tư nhân, đây sẽ là môi trường thuận lợi để chọn công ty hoạt động hiệu quả, hoặc các công ty mục tiêu phù hợp để mua lại.

Thị trường M&A năm 2021: Sự trỗi dậy của các nhà đầu tư trong nước

Bên cạnh yếu tố khách quan, các nhà đầu tư Việt Nam cũng đã bước đến giai đoạn tích lũy đủ nguồn lực, dòng tiền để sẵn sàng tìm kiếm các mục tiêu chất lượng, các cơ hội kinh doanh mới mẻ nhờ vào sự phát triển tốt, ổn định của thị trường tài chính trong nước.

Y tế - dược phẩm thu hút vốn ngoại qua hình thức M&A

Được xem là điểm sáng trong đại dịch, lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe vẫn tiếp tục thu hút dòng vốn ngoại qua hình thức mua bán - sáp nhập (M&A).

Hàng tỉ đô la từ Nhật Bản xếp hàng chờ vào Việt Nam qua M&A

Hàng ngàn tỉ đô la vốn tích lũy của các doanh nghiệp Nhật Bản tồn tại gửi ngân hàng với lãi suất 0% đã và đang tìm cơ hội đầu tư ra nước ngoài để tái đầu tư, trong đó thị trường Việt Nam được chú ý nhiều thông qua các dự án mua bán và sáp nhập (M&A) tiềm năng.

Tiền chờ đổ vào Việt Nam qua M&A

Giới chuyên gia nhận định, sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đến từ các nhà đầu tư Nhật Bản, sẽ đổ mạnh vào Việt Nam thông qua các hoạt động M&A.

Doanh nghiệp Việt sẵn sàng chi tiền mua công ty nước ngoài

Các chuyên gia đánh giá nhiều doanh nghiệp Việt Nam có nền tảng tài chính tốt, sẵn sàng mua lại các công ty tại thị trường quốc tế để mở rộng kênh phân phối.

Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Kỳ vọng khởi sắc trong năm 2021

Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam bị sụt giảm. Tuy nhiên, hoạt động này được dự báo có thể hồi phục trở lại từ giữa năm 2021.