Si Ma Cai tăng cường quản lý tài nguyên nước

Để cung cấp nước cho các cụm công trình cấp nước sạch trị giá 234 tỷ đồng (theo Quyết định 1333/QĐ-TTg) sớm được triển khai xây dựng và vận hành hiệu quả, huyện Si Ma Cai đã chỉ đạo các ngành, địa phương tăng cường quản lý tài nguyên nước trên địa bàn.

Nguồn vào hạn chế, 11 hồ tích nước ở mức thấp

Theo báo cáo kết quả quan trắc của các cơ quan chuyên môn, đầu tháng 5, trong tổng số 107 hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh có 88 hồ hiện tích nước trên 50% tổng dung tích, 19 hồ tích dưới 50% (có 8 hồ không tích nước, 11 hồ tích nước ở mức thấp do nguồn vào hạn chế).

Bảo tồn vùng chè Shan cổ thụ

Trên địa bàn huyện Si Ma Cai có gần 1.800 cây chè Shan cổ thụ, phân bố chủ yếu ở các xã có địa hình núi cao 1.100 - 1.600 m so với mực nước biển như Lùng Thẩn, Quan Hồ Thẩn, Thào Chư Phìn, Nàn Sín. Những cây chè Shan hiện có tuổi đời hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm nhưng phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm diện tích.

Niềm tự hào của đồng bào Mông ở Si Ma Cai

Ở xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai (Lào Cai), bà con dân tộc Mông nơi đây vẫn thường truyền tai nhau tấm gương về tinh thần ham học, nghị lực vượt khó tìm cái chữ để thay đổi cuộc đời của Giàng Seo Châu, Bí thư Đảng ủy xã.

Si Ma Cai tìm kiếm cơ hội từ du lịch nông thôn

Ông Nguyễn Hữu Hưởng, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Si Ma Cai chia sẻ: Những địa phương như Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, tiềm năng du lịch được khai thác từ cách đây hàng trăm, hàng chục năm. Còn tại Si Ma Cai, du lịch mới bắt đầu có định hướng cách đây vài năm, đang trong giai đoạn tìm kiếm cơ hội, sản phẩm đặc trưng để phát triển. Có thể nói, du lịch Si Ma Cai hiện như 'người đẹp ngủ trong rừng', cần được đánh thức.

Phó Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Giang thăm, khảo sát một số mô hình thanh niên phát triển kinh tế

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi, nhân Tháng Thanh niên năm 2024 và nhằm động viên, khích lệ tinh thần thanh niên khởi nghiệp, phát triển kinh tế, ngày 20/3, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đã tổ chức đoàn công tác thăm, khảo sát một số mô hình thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Hà và Si Ma Cai.

Hiện thực hóa khát vọng của những người thầy thuốc

Chương trình đưa bác sĩ nội trú lên hỗ trợ các huyện khó khăn ở tỉnh Lào Cai của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội triển khai hơn một năm qua là cách làm trúng và đúng, bước đầu đem lại nhiều kết quả tích cực.

Tiệm thêu của những chàng trai người Mông

Nghề thêu - công việc mà trong suy nghĩ của nhiều người là dành cho phụ nữ, nhưng ở huyện vùng cao Si Ma Cai, nhiều chàng trai thế hệ '9X', '2K' lại lựa chọn con đường khởi nghiệp từ nghề này.

Điều đặc biệt ở Si Ma Cai

10 tuổi đi học lớp 1, thậm chí 18 tuổi mới học lớp 6… câu chuyện tưởng như đùa, nhưng đó là sự thật ở mảnh đất vùng cao, nghèo khó Si Ma Cai. Dù đi học muộn hơn nhiều bạn bè cùng trang lứa nhưng giờ đây, họ đã là cán bộ chủ chốt cấp xã với học vị thạc sỹ…

Đầu xuân vui hội Gầu tào

Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.

Tặng quà Tết Giáp Thìn tại địa bàn biên giới, vùng cao

Tại các huyện Bát Xát, Si Ma Cai và Bắc Hà, các đoàn công tác đã tổ chức tặng quà cho cán bộ, chiến sỹ và nhân dân địa bàn biên giới.

Lào Cai: 1.000 thanh niên, vị thành niên được khám sàng lọc sức khỏe trước kết hôn

Trung tâm y tế huyện Bát Xát (Lào Cai) vừa phối hợp cùng Bệnh viện đa khoa huyện này tổ chức 2 đợt tư vấn và khám sức khỏe trước kết hôn cho 1.000 thanh niên, vị thành niên thuộc 12 xã vùng đặc biệt khó khăn của huyện.

Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn từ OCOP

Sau 6 năm triển khai, Chương trình OCOP đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giảm nghèo bền vững.

Lào Cai: Xây dựng 15 tủ sách cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thư viện tỉnh Lào Cai vừa bàn giao 15 tủ sách cộng đồng cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch ở địa phương.

Vụ đông ở vùng biên giới Si Ma Cai

Si Ma Cai là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai. Những năm qua, ngoài canh tác chính vụ, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Si Ma Cai đã tích cực tham gia phát triển trồng cây vụ đông, tăng thêm thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, bà con chủ yếu trồng cây ngô đông, khoai tây và các loại rau, đậu khác...