Để Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay

Thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã (HTX) các cấp đã đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ HTX tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh.

Thông 'điểm nghẽn' cho hợp tác xã

Mặc dù liên tục phát triển về số lượng và chất lượng, nhưng điểm nghẽn lâu nay tại khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã vẫn là việc tiếp cận vốn tín dụng.

Gỡ nút thắt tín dụng khu vực kinh tế tập thể

Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.

Hội thảo quốc gia bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể

Sáng 23/4, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia trực tuyến bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể.

Cơ hội để ngành lâm nghiệp phát triển theo hướng đa giá trị

Theo ông Trần Quang Bảo - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), thời gian vừa qua hoạt động chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng đã được nhắc đến nhiều khi mà lần đầu tiên Việt Nam hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD, tương đương 1.200 tỷ đồng (giá trung bình 5 USD/tín chỉ carbon). Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp với WB để đo đếm, xác nhận lượng tín chỉ giai đoạn 2 (2020-2022), giai đoạn 3 (2023-2024), tìm kiếm các đối tác có nhu cầu tiếp nhận để tiến hành đàm phán chuyển nhượng, đảm bảo quyền lợi của quốc gia và huy động nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng Bắc Trung Bộ.

Việt Nam có thể thu thêm 51,5 triệu USD từ tín chỉ carbon rừng

Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.

96,5% tiền từ chuyển nhượng tín chỉ carbon sẽ phân bổ hết về cho các địa phương

Chiều 1/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Họp báo thường kỳ, thông tin cho biết, 3 tháng đầu năm 2024, nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng khá.

Yên Bái đạt trên 35 tỷ đồng Quỹ hỗ trợ nông dân

Năm 2023, nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) tiếp tục tăng trưởng đạt trên 35 tỷ đồng, tăng 3,84 tỷ đồng so với năm 2022.

Làm sao để thúc đẩy thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã?

Đối với các Quỹ địa phương, năm 2023 đã cho vay tổng số tiền là 22.300 tỷ đồng; trong đó, cho vay 11.500 lượt hợp tác xã; 2.200 lượt tổ hợp tác và 750.000 lượt thành viên hợp tác xã.

Bàn giải pháp hoàn tất chuyển đổi Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên cả nước

Dù khẳng định được hiệu quả cho vay, song việc sắp xếp lại, tổ chức hoạt động của các Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã ở các tỉnh, thành phố còn nhiều khó khăn.

Để phát huy hiệu quả Quỹ hỗ trợ phát triển HTX

Đồng chí Cao Xuân Thu Vân, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên minh hợp tác xã (HTX) Việt Nam nhận định, Quỹ hỗ trợ phát triển HTX là một nội dung được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo, do đó, trong Hội nghị lần này yêu cầu đại diện các bộ, ban, ngành liên quan cùng các địa phương mạnh dạn đóng góp để có các phương án tiếp tục triển khai có hiệu quả trong thực tế.

Nâng cao hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Sáng nay, 25/12, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định số 45/2021/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) HTX.

Bàn giải pháp thúc đẩy hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Sáng 25/12, Liên minh HTX Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến bàn giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định 45/2021/NĐ-CP của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã.

Đề xuất các giải pháp thúc đẩy Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Tại Hội nghị 'Giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định 45/2021/NĐ-CP' do Liên minh hợp tác xã Việt Nam tổ chức ngày 25/12, nhiều khó khăn vướng mắc liên quan đến tổ chức hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.

Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương đã cho vay hơn 22.300 tỷ đồng

Ước đến hết 2023, các Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương đã cho vay 22.300 tỷ đồng, dư nợ đạt 2.050 tỷ đồng.

Chuyển nhượng hơn 2,4 triệu tấn CO2, Quảng Bình được chi trả khoảng 235 tỷ đồng trong giai đoạn 2023

Riêng năm 2023, Quảng Bình được nhận 82,4 tỷ đồng (cao thứ 2 trong 6 tỉnh của khu vực).

Quảng Bình lần đầu được nhận 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon

Đây là lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, Quảng Bình cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng để tạo thêm nguồn kinh phí phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.

Hãy phát triển kinh tế rừng, thay vì phá rừng làm kinh tế

Nguy cơ mất rừng và những hệ lụy để lại là điều khó tránh khỏi nếu các địa phương chỉ xem trọng việc lấy rừng làm dự án nhưng lại coi nhẹ những giải pháp kịp thời, căn cơ đối với việc trồng rừng thay thế…

Người Thái sẽ ăn Tết năm mới Songkran cả tháng thay vì 3 ngày

Ủy ban Chiến lược Quyền lực mềm quốc gia Thái Lan dự kiến sẽ tổ chức Tết té nước Songkran để chào đón năm mới của người Thái trong suốt cả tháng 4 tới đây, thay vì 3 ngày như truyền thống, nhằm nâng cao vị thế của Thái Lan, đưa nước này nằm trong số 10 điểm đến lễ hội hàng đầu thế giới.

Phát huy chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Trong bối cảnh nguồn ngân sách bố trí cho công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) còn nhiều khó khăn, hạn hẹp thì nguồn từ chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các đơn vị chủ rừng tăng cường lực lượng QLBVR hiệu quả hơn.

Bộ Tài chính khởi đầu gian khó và bài học lòng dân

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trước đó, ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tuyên cáo thành lập bộ máy của Chính phủ lâm thời bao gồm 12 bộ. Bộ Tài chính do đồng chí Phạm Văn Đồng làm Bộ trưởng. Nhiệm vụ, chức năng của Bộ Tài chính được Chính phủ giao là phục vụ mọi mặt chi tiêu của Chính phủ, xây dựng và quản lý việc thu chi ngân sách, từng bước xây dựng và phát triển nền tài chính của nước Việt Nam độc lập. Trong những ngày đầu gian khó, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính đã phát huy hiệu quả sức mạnh của lòng dân.

Hội Nông dân Yên Bái phát huy hiệu quả vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân

Từ đầu năm đến nay, Hội Nông dân tỉnh Yên Bái đã giải ngân cho 519 hộ vay từ nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND) thực hiện 130 dự án với tổng số vốn trên 15 tỷ đồng, giúp cho hội viên đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm và tăng thu nhập.

Phát triển hợp tác xã từ thực tiễn ở Nam Định - Bài cuối: Hướng tới sự bền vững

Dù đã đạt được kết quả tích cực trong việc xây dựng hợp tác xã kiểu mới, đổi mới mạnh mô hình hoạt động, cách thức làm ăn theo hướng năng động, linh hoạt, phù hợp và hiệu quả hơn.

Kinh tế Kinh tế Gỡ khó trong quá trình tiếp cận vốn tín dụng

Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn hoạt động đã khẳng định, để mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả, nguồn vốn, nhất là vốn tín dụng ngân hàng được xem là nhân tố quan trọng. Vấn đề hiện nay là cần sớm tìm ra các khoảng trống pháp lý để từ đó tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cung ứng vốn và tiếp cận vốn tín dụng cho các hợp tác xã.

Gỡ nút thắt để HTX tiếp cận vốn ngân hàng

Chỉ khoảng 2% số HTX tiếp cận được vốn của ngân hàng thương mại do điều kiện mà các nhà băng đưa ra không phù hợp với khả năng của HTX. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần sớm sửa đổi Luật HTX 2012, đồng thời ngành ngân hàng có điều kiện vay vốn dành riêng cho khu vực HTX.

Cơ chế, chính sách nào cho hoạt động tín dụng hợp tác xã hiệu quả?

Số hợp tác xã hoạt động có hiệu quả chỉ chiếm 45%, nên khả năng đáp ứng các điều kiện của ngân hàng còn hạn chế, nhiều hợp tác xã thiếu tài sản bảo đảm...

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước: Tập trung tín dụng cho các hợp tác xã

Lãnh đạo NHNN đề nghị các tổ chức tín dụng cân đối vốn, tập trung tín dụng cho các tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.

Chỉ khoảng 2% số hợp tác xã tiếp cận được vốn các tổ chức tín dụng

Ngày 2/3, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức hội thảo khoa học: Tín dụng Hợp tác xã – Thực trạng và giải pháp tại Hà Nội.

Thái Lan mua 150 xe tải bọc thép cho quân đội ở miền Nam

Nội các Thái Lan đã thông qua ngân sách trị giá hơn 11 triệu USD để mua 150 xe bán tải bọc thép nhằm thay thế những phương tiện cũ kỹ đang được triển khai ở khu vực miền Nam Thái Lan còn nhiều bất ổn.

Nguy cơ giải thể Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã vì chậm ban hành thông tư

Việc các Bộ Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội chậm ban hành thông tư hướng dẫn liên quan Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã (HTX) khiến nhiều quỹ có nguy cơ giải thể bắt buộc.

Thu tiền dịch vụ môi trường rừng 'về đích' sớm

Nhờ chủ động triển khai các giải pháp đôn đốc và quản lý chặt chẽ việc kê khai, nộp tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) phát sinh, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai đã sớm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ thu năm 2022.

9 tháng đầu năm thu tiền dịch vụ môi trường rừng vượt kế hoạch

Theo đó, nguồn thu dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai (Quỹ) 9 tháng năm 2022 đạt 118 tỷ đồng, trong đó thu điều phối từ Quỹ Trung ương 94,3 tỷ đồng, vượt 20%, thu nội tỉnh 24,5 tỷ đồng, đạt 77,81% kế hoạch, tổng thu DVMTR vượt 8% kế hoạch năm.

Đóng góp của những nhà giàu trong ngày khai mạc Tuần lễ Vàng năm 1945

Ngay trong ngày khai mạc ban tổ chức đã thu được: 835 lạng 2 đồng cân, trong đó ông bà Lê Cường đóng góp 50 lạng, cụ Trịnh Phúc Lợi và ông bà Trịnh Văn Bô 102 lạng...

Nghiên cứu xây dựng đề án kinh doanh tín chỉ các bon rừng

Ngày 20/7, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh đã chủ trì cuộc họp của Hội đồng quản lý Quỹ.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Lợi ích bền vững

Qua 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng. Trách nhiệm, nhận thức về bảo vệ, phát triển rừng của cộng đồng dân cư được nâng lên đã tác động tích cực, toàn diện đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Sử dụng dịch vụ môi trường rừng hiệu quả, kịp thời phát hiện tồn tại, hạn chế

Sáng 27-5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên-Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai chủ trì cuộc họp sơ kết đánh giá kết quả thu, chi tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp những tháng còn lại năm 2022.

Gia Lai thu hơn 85 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng trong 6 tháng đầu năm

Theo báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai, trong 6 tháng đầu năm 2022, số thu tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ước đạt 85,6 tỷ đồng, đạt 77,8% kế hoạch năm và vượt 105,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Kiện toàn Quỹ phòng-chống thiên tai tỉnh Gia Lai

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định kiện toàn Quỹ phòng-chống thiên tai tỉnh.

Gia Lai thu tiền dịch vụ môi trường rừng vượt trên 52% kế hoạch

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.