Dư địa hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Bulgaria còn rất lớn

Từ ngày 12 tới 17-5, Đoàn công tác của Bộ Công Thương Việt Nam do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn có chuyến công tác tại Kazakhstan và Bulgaria, tham dự các Ủy ban Liên chính phủ giữa Việt Nam với hai nước trên và các hoạt động bên lề.

Tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu

Ngày 8/5, tại khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024). An Sinh Vương Trần Liễu là người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc - Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Đền Trần Thương - Bình đồ kiến trúc liên tưởng đến phủ đệ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).

Trường Sa mít tinh kỷ niệm ngày 30-4

Lữ đoàn 146 - Lữ đoàn bảo vệ Trường Sa (Khánh Hòa) thuộc Vùng 4 Hải quân tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tạo không khí đoàn kết, vui tươi cho cán bộ, chiến sĩ.

Danh sĩ xứ Thanh hai lần đề tên bảng vàng

Ông là Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường người làng Si nay là thôn Đắc Chí, xã Định Bình, huyện Yên Định (có tài liệu viết ông người xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân), Thanh Hóa. Thuở nhỏ nổi tiếng thông minh thần đồng, lớn lên hai lần đỗ Tiến sĩ, đề danh bảng vàng. Con đường khoa cử và làm quan của ông đến nay vẫn được sử sách lưu danh và dân gian nhắc nhớ với những giai thoại thú vị.

Đặc sắc Lễ hội 'Thập niên sự lệ' vừa thành Di sản quốc gia

Mới đây (22/4), tại Nghệ An, đại diện Bộ VH, TT & DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, còn gọi là Lễ hội 'Thập niên sự lệ'.

Lễ rước thần tại lễ hội 10 năm tổ chức một lần

Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, tối 22/4, Phó Cục trưởng Cục Di sản Bộ VHTT&DL Nông Quốc Thành đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Đại diện Bộ VH-TT&DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Khai hội đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan và công bố Di sản phi vật thể cấp quốc gia

Tối 22/4, huyện Đô Lương và dòng họ Nguyễn Cảnh đã long trọng tổ chức khai hội đền Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 và công bố Lễ hội là Di sản phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 sẽ diễn ra với quy mô lớn và nhiều nội dung đặc sắc: Lễ tế thần, lễ cầu siêu, lễ rước thần, đêm thơ 'Nguyễn Cảnh thi tập'...

Vẻ đẹp cổ kính của ngôi đền thiêng gắn liền với Lễ hội 'Thập niên sự lệ'

Tọa lạc bên dòng sông Lam, đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan tại xã Tràng Sơn (huyện Đô Lương) là Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia gắn với Lễ hội 'Thập niên sự lệ' độc đáo.

Lễ hội Đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan được Nhà nước công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Dòng họ Nguyễn Cảnh có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An.

Lễ hội thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh – truyền thống văn hóa

Dòng họ Nguyễn Cảnh, có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An.

Lễ hội Thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh - lưu giữ truyền thống văn hóa lịch sử

Dòng họ Nguyễn Cảnh, có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An. Với 25 đời con cháu hậu duệ, dòng họ Nguyễn Cảnh không chỉ góp phần xây dựng cơ nghiệp mà còn sản sinh ra những danh tướng, danh nhân, nhà văn hóa, và lương y nổi tiếng tài năng, có những đóng góp ý nghĩa trong lịch sử dân tộc với truyền thống 'Trung cần nhân nghĩa - Bảo quốc hộ dân'.