Phát huy giá trị văn hóa làng trong đời sống hiện đại

Văn hóa làng chính là cội nguồn, là hồn cốt của nền văn hóa Việt Nam. Văn hóa làng góp phần tạo nên những giá trị riêng, đặc sắc cho mỗi vùng, miền. Tuy nhiên, ngày nay, dưới tác động và ảnh hưởng sâu sắc của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất và người ở Hà Nam nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng đang biến đổi từng ngày, từng giờ; văn hóa làng và góc nhìn về văn hóa làng vì thế cũng thay đổi. Vậy, làm thế nào để gìn giữ và phát huy những giá trị quý báu của văn hóa làng trong đời sống hiện đại; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao là vấn đề cần được quan tâm hiện nay.

Khai thác và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa nông thôn trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Sau đây là tham luận của PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nha đề 'Khai thác và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa nông thôn trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay' tại Hội thảo 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Lý luận và thực tiễn' tổ chức ngày 21/10/2023.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 3): Dấu ấn của khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa

Trải qua gần 600 năm, nhưng những dấu tích về khởi nghĩa Lam Sơn vẫn còn in đậm trên mảnh đất xứ Thanh. Điều đó càng khẳng định cho vị thế quan trọng của Thanh Hóa trong cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV - vùng đất địa linh nhân kiệt.

Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son rạng ngời sử sách (Bài cuối): Theo chân đoàn quân khởi nghĩa

Trải qua 10 năm 'nếm mật nằm gai', khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đã thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy là đỉnh cao của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Bởi, không chỉ có tướng sĩ đồng lòng, mà cuộc khởi nghĩa còn nhận được sự góp sức tích cực của Nhân dân. Đặc biệt, từ những buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, đi đến đâu nghĩa quân cũng được Nhân dân Thanh Hóa ủng hộ, bảo vệ, nuôi dưỡng.

Chuyện hai cha con họ Trương ở phường Hải Hòa

Là 2 trong số 18 chiến tướng tham gia Hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tham gia khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418, Trương Lôi - Trương Chiến đã góp phần quan trọng giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh lập nên vương triều Hậu Lê tồn tại trong suốt 361 năm (1428-1789).

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.

Lính triều Trần nhỏ thó đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông cao lớn thế nào?

Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?

Lính triều Trần nhỏ thó đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông cao lớn thế nào?

Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?

Phó giáo sư-Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn qua đời

Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam xin thành kính phân ưu cùng gia quyến Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn cũng như Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ: Vẫn trọn vẹn một tình yêu Hà Nội

Trong dịp Hà Nội vinh danh 10 công dân ưu tú, có một cụ già tóc bạc phơ, ngồi xe lăn lên sân khấu nhận bằng chứng nhận và hoa. Đó là PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ (sinh năm 1937), nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), người luôn dành tình yêu cho Thủ đô. Tình yêu ấy được thể hiện qua những trang sách, công trình nghiên cứu của ông về mảnh đất ngàn năm văn hiến này.