Nam sinh Hà Nội giành vòng nguyệt quế Olympia sau phần thi kịch tính

Vượt qua bạn chơi ở câu hỏi cuối cùng, Lê Minh Khôi đến từ Trường THPT Minh Phú, Hà Nội là người giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần Olympia.

Nam sinh Hà Nội ngược dòng câu hỏi cuối, giành vòng nguyệt quế Olympia

Trận tuần cuối của tháng 1 quý III càng về cuối càng kịch tính, vị trí dẫn đầu liên tục thay đổi qua từng câu hỏi. Với khoảng cách 5 điểm, Lê Minh Khôi (THPT Minh Phú, Hà Nội) đã giành vòng nguyệt quế của trận đấu.

Nam sinh Hà Nội giành chiến thắng 'nghẹt thở' tại Đường Lên Đỉnh Olympia

Cuộc thi Tuần diễn ra căng thẳng và hồi hộp với màn cạnh tranh gay gao đến từ 3 thí sinh Minh Khôi, Đăng Hưng và An Phú. Cả ba đều liên tục thể hiện thế mạnh của mình và giành vị trí dẫn đầu qua từng phần thi.

Mang hơn 100kg pháo hoa nổ đi thiêu thụ thì bị bắt

Ngày 8/1/2024, VKSND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang cho biết, đơn vị đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 3 đối tượng về tội 'Sản xuất, buôn bán hàng cấm' quy định tại khoản 2 Điều 190 Bộ luật Hình sự.

Quyết liệt ngăn chặn pháo lậu

Thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lực lượng Công an Tuyên Quang đã, đang triển khai đồng bộ giải pháp chủ động phòng ngừa, quyết liệt đấu tranh, xử lý nghiêm những vi phạm liên quan đến pháo lậu.

Triệt phá đường dây vận chuyển, mua bán pháo nổ liên tỉnh

Ngày 5/1, Công an huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang cho biết, vừa phá thành công chuyên án, bắt giữ 3 đối tượng trong đường dây vận chuyển, mua bán hơn 115kg pháo nổ liên tỉnh.

Hơn 1 tạ pháo nổ vận chuyển liên tỉnh bị bắt giữ ở Tuyên Quang

Đường dây mua bán, vận chuyển pháo nổ liên tỉnh vừa bị công an huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) triệt phá.

Công an huyện Sơn Dương phá thành công chuyên án mua, bán hơn 115 kg pháo nổ

Công an huyện Sơn Dương vừa phá thành công chuyên án mua, bán hơn 115kg pháo nổ, bắt giữ 3 đối tượng người ngoại tỉnh.

Cuộc đoàn viên bất ngờ của đại dòng họ Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Từ một bài viết đăng trên báo Tiền Phong năm 2007, đại dòng họ Phạm Đăng của Lễ bộ Thượng thư Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, cha của Hoàng Thái hậu Từ Dũ và là ông ngoại vua Tự Đức đã bất ngờ đoàn viên sau hàng trăm năm thất lạc nhau.

BÀI 3: Chuyện xưa, tích cũ

BÀI 2: Tìm về dấu tích nhà xưaBÀI 1: Đất 'địa linh, nhân kiệt'

Anh hùng dân tộc Trương Định và những bài học vô giá

Trong hai ngày 19 và 20-8 hằng năm là dịp để người dân mọi miền đất nước về thắp hương và viếng thăm Đền thờ, Lăng mộ Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định tại huyện Gò Công Đông và TX. Gò Công (tỉnh Tiền Giang), đặc biệt là những đoàn khách đến từ tỉnh Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh.

Ngắm loạt ảnh để đời về nhan sắc các bà hoàng triều Nguyễn

Thông qua các bức ảnh cũ quý hiếm, công chúng có cơ hội ngắm nhìn dung mạo của một số mỹ nhân nhà Nguyễn quyền lực, nổi tiếng như Nam Phương hoàng hậu, Thái hậu Từ Dụ...

Bà Trần Thị Sanh với bia mộ, hoành phi, câu đối ca ngợi thân thế và sự ng hiệp Trương Định

Bà Trần Thị Sanh, sinh năm 1820, người thôn Thuận Ngãi, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc phường 1, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Bà Sanh được xếp vào hàng Ngoại thích của Hoàng gia, vì bà là cháu gọi Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng (thông gia vua Minh Mạng, cha vợ vua Thiệu Trị, ông ngoại vua Tự Đức) là cậu ruột, là em cô cậu ruột với Thái hậu Từ Dụ (ái nữ của Phạm Đăng Hưng, hoàng mẫu của vua Tự Đức) và là dì của vua Tự Đức. Bà Sanh là người nổi tiếng nghĩa khí và giàu có, sở hữu khối lượng tài sản rất lớn, cho nên dân gian mới có câu:

Thừa Thiên Huế triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ

Dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ khi hoàn thành sẽ góp phần hoàn chỉnh tổng thể kiến trúc cảnh quan lăng vua Thiệu Trị.

Khởi công dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ

Lễ khởi công do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức sáng 13/6. Công trình thuộc quần thể di tích lăng Vua Thiệu Trị tại xã Thủy Bằng, TP. Huế.

Sức mạnh lòng dân

Thời gian tham gia đội võ trang tuyên truyền, bà Hoàng Thị Khánh, Trưởng Ban Liên lạc cựu tù chính trị - tù binh TP HCM, càng thấm thía sức mạnh của lòng dân

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Văn hóa - Nghệ thuật Thăm cố hương Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy

TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...

Quan niệm dân gian về địa thế Gò Công

Tỉnh Gò Công xưa (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) là vùng bình nguyên ven biển rộng lớn với hơn 20 cây số bờ biển và được hợp thành bởi phù sa của sông Cửa Tiểu và dòng Đồng Nai, có diện tích khoảng 55 ngàn mẫu và cách Sài Gòn khoảng 60 cây số. Dưới thời Pháp thuộc, tỉnh Gò Công được chia thành 4 quận Hòa Lạc, Hòa Tân, Hòa Đồng, Hòa Bình và 36 xã.

Cuộc đời Từ Dụ Hoàng Thái hậu - nhân vật chính của Phượng Khấu trong đời thực

Bộ phim Phượng Khấu kể về cuộc đời Từ Dụ Hoàng Thái hậu gần đây thu hút khán giả. Bà là một trong hai bà hoàng sinh ra ở xứ Gò Công. Từ khi còn nhỏ, bà đã nổi tiếng là người con hiếu thảo, thông minh, hiền thục, tinh thông kinh sử và rất xinh đẹp.

3 cuộc chuyển giao quyền lực chính trị đầu thế kỷ XIX

Chuyển giao quyền lực không đơn giản là sự thay thế gương mặt người lãnh đạo mà là sự tái cấu trúc các mạng lưới quyền lực. Bài viết này khảo sát 3 cuộc chuyển giao quyền lực ở Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XIX để tìm kiếm một mẫu hình của sự thay đổi các yếu tố nhà nước và chính trị.

Tấm bia ghi công vua ban và câu chuyện lưu lạc hơn 100 năm

Tấm bia cổ liên quan đến một dòng tộc được tìm thấy sau hơn 100 năm lưu lạc. Đặc biệt tấm bia này do chính vua Tự Đức ban tặng.

Tâm huyết với hoạt động Công đoàn

12 năm làm việc tại Công ty TNHH Whittier Wood Products Việt Nam (Khu công nghiệp (KCN) Amata, TP.Biên Hòa) thì có đến 11 năm anh Phạm Đăng Hưng gắn bó với tổ chức Công đoàn, trong đó 10 năm được người lao động (NLĐ) tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Công đoàn cơ sở (CĐCS).

Kết nối du lịch TP HCM và ĐBSCL: Khai thác nét riêng từng điểm đến

Nhiều tiềm năng, có thị trường cung cấp nguồn khách tốt, giao thông thuận tiện, bài toán còn lại là các địa phương xây dựng sản phẩm du lịch chất lượng và liên kết để không trùng lắp, chồng chéo...