Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

Nơi lưu giữ những năm tháng ấu thơ của Bác Hồ trên đất Cố đô

Thuở thiếu thời, Bác Hồ đã có thời gian sinh sống tại Huế trong khoảng 10 năm. Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin giới thiệu đến bạn đọc hai ngôi nhà và hai ngôi trường gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên vùng đất Cố đô Huế.

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo 4 phương thức xét tuyển với tổng chỉ tiêu dự kiến là 2850 chỉ tiêu.

Hạnh phúc

Hạnh phúc là cái mà ai cũng muốn cho mình, mà ai ai cũng chúc cho nhau, nhất là trong dịp đầu xuân. Nhưng hạnh phúc là gì? Thật khó mà định nghĩa một cách vắn tắt, gọn gãy.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Hòa thượng Thích Trí Thắng (1891-1975)

Hòa thượng Thích Trí Thắng thế danh là Nguyễn Khắc Đôn, tự Đạo Thông, pháp hiệu Thích Trí Thắng, sinh tháng giêng năm Tân Mão (1891) tại thôn Lương Lộc, tổng Thiều Quang, huyện Tuy Viễn, phủ Hoài Nhơn, nay là thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Nơi lưu dấu của thầy giáo Nguyễn Tất Thành

Thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911...

Thùy Tiên kiếm được 240 tỷ đồng sau đăng quang hoa hậu?

Hoa hậu Thùy Tiên khẳng định cô không thể kiếm được số tiền 240 tỷ đồng như những thông tin lan truyền trên mạng xã hội.

Nhà giáo Đỗ Minh Thiêm: Học và đọc là việc suốt đời

Thầy giáo Đỗ Minh Thiêm với hơn 40 năm dạy học, 35 năm được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Thái Bình. Ông là người đã đẩy mạnh phong trào học sinh giỏi của huyện Kiến Xương, và của tỉnh Thái Bình, cho đến nay vẫn miệt mài với việc học và đọc.

Tọa đàm về thân thế, sự nghiệp của Luật sư Phan Văn Trường và Luật sư Phan Anh

Sáng 8/10, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Doanh nhân họ Phan phối hợp với Liên Đoàn Luật sư Việt Nam; Hội Luật gia Việt Nam; Trung tâm Khoa học pháp lý và Quyền tác giả - Liên hiệp các hội khoa học; Quỹ Xã hội Phan Anh, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của Luật gia, Luật sư, Doanh nhân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Thân thế sự nghiệp của TS - Luật sư Phan Văn Trường và TS - Luật sư Phan Anh'.

Kỷ niệm 10 năm thành lập Hạ trường Phật giáo tỉnh Yên Bái

Ngày 27/9 (tức 13/8 Âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Hạ trường Phật giáo tỉnh Yên Bái (Phật lịch 2557 – 2567, Dương lịch 2013 -2023), bế giảng Khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.

Nguyễn Bản - Nhà văn, người thầy ở ẩn

Nhà văn, nhà giáo kiêm dịch giả Nguyễn Bản đã từ trần lúc 3 giờ 5 phút ngày 15/9/2023 sau nửa năm chống chọi với bệnh tật, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhớ mãi ông 'Trùm chèo'- Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng

Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng đã qua đời sáng 19/7 tại Hà Nội, thọ 97 tuổi. Là đạo diễn, soạn giả, nhà nghiên cứu, lý luận sân khấu hàng đầu, nhất là về nghệ thuật chèo, sự ra đi của ông để lại trong lòng các nghệ sĩ sân khấu Việt Nam và các nghệ sĩ chèo niềm tiếc thương vô hạn.

'48% doanh nghiệp Việt mua phần mềm rồi vứt đi'

Theo kết quả nghiên cứu của Ban Chuyển đổi số Quốc gia, có tới 48% doanh nghiệp Việt Nam mua phần mềm xong 2 năm sau thì 'vứt đi' do liên quan vận hành hệ thống.

Họa sĩ Lê Văn Miến, người đầu tiên của hội họa hiện đại Việt Nam

Năm 1925, Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập để từ đó xác lập nền hội họa hiện đại của Việt Nam. Nhưng trước đó, từ năm 1890 đã có một người Việt Nam học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris và có những tác phẩm đầu tay trên đất Pháp.

'Du hành' về làng cổ Thượng Cốc

Mở ra cuốn sách, người đọc như được 'du hành' về một làng quê có niên đại sớm trên vùng đất tỉnh Đông.

Ngọn nến vẫn tỏa sáng

Chiều nay, vừa đi làm về vợ tôi đã nói: cô Châu dạy Pháp văn cho thằng Bi nhà mình mất rồi.

Nhạt nhòa nước mắt con trẻ trong ngày tựu trường vào lớp 1

Bên cạnh niềm hân hoan của ngày tựu trường, nhiều trẻ nhỏ đã khóc nhè trong ngày đầu tiên đến lớp do môi trường mới mẻ và đông người xung quanh…

Học sinh lớp 1 Cần Thơ hân hoan ngày tựu trường

Sáng 24/8, hơn 16.000 học sinh lớp 1 trên địa bàn thành phố Cần Thơ tựu trường. Không khí ngày đầu vui tươi, phấn khởi và ấm áp tình thầy trò.

'Đẩy thuyền' nhiệt tình với Quang Linh Vlog, Hoa hậu Thùy Tiên tiết lộ khi nào lấy chồng?

Hoa hậu Thùy Tiên cho biết cô đã nghĩ đến chuyện lấy chồng, chỉ cần gặp đúng người là sẽ cưới.

Cô giám thị trường tôi

Hôm qua, người bạn cũ nhắn tin cho tôi hay, cô giám thị Nguyễn Thừa Nghiệp thời chúng tôi học trung học mới vừa mất. Đời người hữu hạn, biết làm sao được!

Lan Thy: 'Tôi từng tự ti và phải vượt qua chính mình khi đóng 'Em và Trịnh'

'Tôi phải tin mình là cô Diễm trước thì mới thuyết phục được người xem mình chính là Diễm', Lan Thy chia sẻ khi vào vai Ngô Vũ Bích Diễm trong 'Em và Trịnh'.

Mối tình câm lặng của giai nhân xứ Huế và Trịnh Công Sơn, ông say mê viết nhạc tặng riêng

Bà là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế và là mối tình đầu luôn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng Trịnh Công Sơn.

'Đọc sách – văn hóa đọc của người Pháp'

Đây là chủ đề buổi nói chuyện chuyên đề với Tiến sĩ Lê Hồng Phước – Phó Trưởng khoa Pháp văn (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh) do Thư viện tỉnh tổ chức vào sáng ngày 21/4. Tham dự sự kiện này có đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hơn 200 đoàn viên, sinh viên, học sinh các trường cao đẳng, THPT trên địa bàn TP Cao Lãnh.