Kinh Kim Cang là cuốn sách lâu đời nhất được tìm thấy

Kinh Kim Cang, một cuốn sách tụng niệm Phật giáo ở Trung Quốc được ra đời vào năm 868, là cuốn sách in lâu đời nhất thế giới phát hiện ra.

Những điều thú vị về lương của người lao động Ai Cập cổ đại

Hình thành cách đây hàng nghìn năm, nền văn minh Ai Cập cổ đại phát triển rực rỡ trong lịch sử nhân loại. Ít người nhận ra rằng, người lao động Ai Cập cổ đại được trả lương bằng bia và bánh mì. Cũng như những người lính hoặc thầy tu, người lạo động Ai Cập được trả lương theo 'khẩu phần ăn'...

Khảo cứu đặc biệt về lịch sử của giấy

Qua 'Giấy: Lật từng trang thế giới', tác giả Mark Kurlansky không chỉ kể những câu chuyện thú vị về một trong những phương thức chứa đựng tri thức của nhân loại, mà còn khẳng định vai trò truyền tải văn hóa của nó.

Người nước ngoài mắc kẹt trong tuyệt vọng bởi cuộc bạo loạn ở Haiti

Hàng chục người nước ngoài bị mắc kẹt ở Haiti, trong đó có nhiều người Mỹ và Canada, đang cố gắng rời khỏi quốc gia này, nơi các cuộc bạo loạn băng đảng khiến cả hai sân bay quốc tế của đất nước phải đóng cửa.

AI giúp giải mã cuộn giấy bị núi lửa chôn vui vào năm 79 sau Công nguyên

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để đọc các chữ cái trên cuộn giấy cói bị hư hại do vụ núi lửa Vesuvius phun trào vào năm 79 sau Công Nguyên gây ra sự tàn phá đối với thành phố Pompeii.

'Khám phá thót tim' về 23 xác ướp Ai Cập lạ lùng nhất

Các xác ướp đặt trong quan tài mạ vàng và ngôi mộ kỳ lạ ở TP Minya phía Đông Ai Cập được các nhà khảo cổ mô tả là 'khám phá thót tim'.

'Khám phá thót tim' về 23 xác ướp Ai Cập lạ lùng nhất

Các xác ướp đặt trong quan tài mạ vàng và ngôi mộ kỳ lạ ở TP Minya phía Đông Ai Cập được các nhà khảo cổ mô tả là 'khám phá thót tim'.

Phương Nhi và các ứng viên sáng giá vương miện Miss International 2023

Sau đêm bán kết, Miss International 2022 đã lộ diện những gương mặt nổi bật, có khả năng giành vương miện, trong đó có Á hậu Phương Nhi.

Lần đầu tiên AI đọc được ngôn ngữ từ cuộn giấy cổ

Bằng cách sử dụng phương pháp chụp cắt lớp tính vi kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà nghiên cứu đã có thể đọc được văn bản trên cuộn giấy Herculaneum cổ.

Từ bao giờ vậy?

Những vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày ta vẫn thường sử dụng, nhưng có khi nào ta tự hỏi, nó có từ bao giờ? Những thắc mắc đôi khi không dễ trả lời, được GS Nguyễn Lân Dũng hệ thống và giúp chúng ta cùng bổ sung tri thức.

Thăm kho báu cổ vật lớn nhất thế giới

Nhà nước Ai Cập đã xác định rõ, di sản văn hóa là một nguồn lực kinh tế quan trọng.

Luxor - đô thị di sản của Ai Cập

Hàng ngàn năm đã trôi qua, bao nhiêu thế hệ dân cư đã sinh sống ở đây và góp phần gìn giữ đền đài lăng mộ, và như một quy luật, cuộc sống hiện tại tiếp tục ngay bên cạnh, bên trên di tích lịch sử, không loại trừ nhau mà cùng nhau tồn tại và phát triển.

Mở quan tài công chúa Ai Cập, bất ngờ bức chân dung kỳ lạ

Bức chân dung mới được phát hiện trong chiếc quan tài chứa xác ướp 3.000 năm tuổi của vị công chúa từ Ai Cập tên Ta-Kr-Hb mang nhiều điều bí ẩn.

Hiểu đúng về ung thư để tránh hoang mang

Chúng ta từng nghe về ung thư qua tin tức, qua lời kể của người thân, bạn bè hay thậm chí đang đối mặt với nó. Sách 'Lịch sử ung thư' mang tới hiểu biết về căn bệnh này.

Thế giới sách từ cổ đại đến hiện đại

Cuốn 'Papyrus: The Invention of Books in the Ancient World' của Irene Vallejo cho độc giả thấy sách đã xây dựng nên thế giới như thế nào, theo The Guardian.

Tiết lộ kinh ngạc về 'lương' của người lao động Ai Cập cổ đại

Người lao động ở Ai Cập cổ đại được trả lương bằng bánh mì, một số tài liệu khác nói rằng họ được trả lương bằng bia.

Thời cổ xưa con người từng dùng đỉa, than nóng để chữa bệnh trĩ

Bệnh trĩ - một trong số ít các căn bệnh được miêu tả rõ ràng từ thời kỳ cổ đại dựa trên những biểu hiện bệnh lý như đau và chảy máu. Cùng với đó nhiều phương pháp chữa căn bệnh này cũng đã được đưa ra như sử dụng than nóng để cắt trĩ, đặt đỉa ở hậu môn...

Hàng trăm sinh viên tự tử mỗi năm, trường đại học ở Anh được kêu gọi hành động

Các trường đại học ở Anh được yêu cầu chủ động hơn trong việc ngăn chặn sinh viên tự tử, bao gồm cả liên hệ với gia đình khi sinh viên bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu đáng lo ngại về sức khỏe tâm trí.

Tampon: Hình dáng tiện dụng từng được người cổ đại áp dụng để... tránh thai

Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng, FDA quy định tampon là thiết bị y tế, và trên thực tế từ thời Ai cập cổ dại, những chiếc tampon đầu tiên với cấu tạo vô cùng đơn giản đã xuất hiện để giúp phụ nữ giải quyết nhu cầu hàng tháng. Hãy cùng tìm hiểu quá trình phát triển của tampon qua video sau đây.

Có thể bạn chưa biết: Lịch sử phát triển hàng nghìn năm của... băng vệ sinh

Có thế nói băng vệ sinh là một trong những phát minh 'vĩ đại có tính lịch sử' vì đã cứu một nửa thế giới vượt qua những ngày đèn đỏ khó chịu. Vậy làm thế nào để có được một sản phẩm hoàn hảo, gọn nhẹ, êm ái như hiện nay?

Làm cách nào người Ai Cập cổ di chuyển hàng tấn đá xây kim tự tháp?

Một trong những câu hỏi hóc búa nhất liên quan đến các công trình kỳ vĩ thời cổ đại cuối cùng có vẻ như đã được sáng tỏ.

Làm cách nào người Ai Cập cổ di chuyển hàng tấn đá xây kim tự tháp?

Một trong những câu hỏi hóc búa nhất liên quan đến các công trình kỳ vĩ thời cổ đại cuối cùng có vẻ như đã được sáng tỏ.

Giải đáp bí ẩn về cách người Ai Cập vận chuyển đá để xây kim tự tháp

Các kim tự tháp lừng danh ở Ai Cập nằm tại khu vực có sa mạc khắc nghiệt bao quanh và điều này khiến các nhà khoa học luôn tò mò về cách thức người cổ đại đã xây dựng nên chúng.

Với người Ai Cập cổ, Cleopatra không phải phụ nữ đẹp nhất

Hơn thế, dưới con mắt những người tuân theo giáo lý đạo Hồi, tư cách của Cleopatra có nhiều điều đáng chê trách...

Chi 34 triệu đồng khám phá Ai Cập

Xem bộ phim Papyrus, Nguyễn Quốc Thái nuôi ước mơ khám phá Ai Cập từ nhỏ. Sau mùa dịch, nam du khách chi hơn 34 triệu đồng cho hành trình đến đất nước có nền văn minh lâu đời này.

Ai Cập nỗ lực giữ nghề tranh giấy 5.000 năm tuổi

Đại dịch Covid-19 bùng phát, khách du lịch giảm đáng kể đã ảnh hưởng lớn tới làng nghề tranh giấy papyrus hàng nghìn năm tuổi ở Ai Cập. Mặc dù vậy, người dân làng giấy cói Al-Qaramus, tỉnh Sharqiyah, Ai Cập vẫn cố gắng duy trì chờ ngày du lịch phục hồi.

Người Ai Cập cổ đại làm ra giấy tài tình thế nào?

Cách đây hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại đã làm ra giấy papyrus (giấy cói) được dùng với nhiều mục đích. Quy trình sản xuất giấy gây nhiều tò mò.

Bí mật giấu kín trong cuốn sách cổ giúp linh hồn siêu thoát

Người Ai Cập cổ đại tin vào sự tồn tại của thế giới cõi âm - nơi con người đến sau khi qua đời. Tại một số mộ cổ, các chuyên gia tìm được 'Cuốn sách người chết'. Trong cuốn sách này có những hướng dẫn linh hồn sang thế giới bên kia.