Nơi 'tạo sóng' trên thị trường gạo thế giới

Thời gian qua, thế giới đã chứng kiến những thay đổi liên tục về chính sách xuất khẩu gạo của Ấn Độ - quốc gia cung cấp hơn 40% gạo xuất khẩu toàn cầu. Do là quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gạo nên mỗi quyết định hoặc thay đổi của Ấn Độ trong chính sách xuất khẩu gạo ít hay nhiều cũng đều tác động tới thị trường gạo thế giới, đồng thời ảnh hưởng tới chính sách xuất-nhập khẩu gạo của các nước.

Kobayashi có thể mất gần 12 triệu USD để thu hồi sản phẩm nghi gây hại thận

Cổ phiếu của nhà sản xuất dược phẩm Nhật Bản Kobayashi Pharmaceutical Co. đã sụt giảm mạnh sau khi thu hồi một số sản phẩm do gây ra một số vấn đề về sức khỏe cho người dùng.

Morgan Stanley dự kiến doanh thu kỷ lục tại Nhật Bản

Morgan Stanley cùng với Barclays Plc chỉ ra sự bùng nổ thương mại ở nền kinh tế lớn thứ ba thế giới khi BoJ cân nhắc một sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong chính sách tiền tệ.

Ấn Độ sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024

Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm 2024. Động thái này có thể giữ giá gạo ở mức gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Ấn Độ dự kiến duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024, đẩy giá gạo toàn cầu tăng cao

Ấn Độ dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo ở gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Trung Quốc báo hiệu cắt giảm lãi suất, nới lỏng tài sản

Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất, tăng tốc độ phát hành trái phiếu cơ sở hạ tầng và nới lỏng nhiều chính sách bất động sản hơn sau khi các nhà lãnh đạo hàng đầu phát đi tín hiệu hỗ trợ mới cho nền kinh tế.

Vắng khách Trung Quốc kìm hãm tăng trưởng du lịch tại Đông Nam Á

Lượng du khách Trung Quốc không như kỳ vọng và số chuyến bay tăng chậm đang cản trở sự phục hồi của ngành du lịch Đông Nam Á.

Du lịch Đông Nam Á trông cậy vào du khách Trung Quốc?

Các quốc gia Đông Nam Á đang trông cậy vào du khách Trung Quốc để thúc đẩy doanh thu du lịch và nền kinh tế. Tuy nhiên, làn sóng này vẫn dè dặt chi tiêu.

Kinh tế phục hồi ì ạch, Trung Quốc cân nhắc tung ra gói kích thích mới

Một phần quan trọng của gói kích thích được đề xuất là các biện pháp hỗ trợ thị trường bất động sản...

Mizuho bị 'tuýp còi' vì định giá thấp trong các thương vụ IPO

Ủy ban Thương mại công bằng Nhật Bản (JFTC) mới đây cảnh báo công ty môi giới chứng khoán Mizuho Securities Co., thuộc tập đoàn tài chính Mizuho Financial Group Inc.

Trung Quốc mở cửa trở lại đi kèm với 'quả bom lạm phát' trị giá 720 tỷ USD

'Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ gây áp lực lạm phát lên nhiều người trong chúng ta', Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định.

Các tài sản trú ẩn an toàn trỗi dậy khi tình trạng bất ổn gia tăng

Sự phục hồi của khẩu vị rủi ro toàn cầu gần đây đã bị giảm sút sau mối lo ngại ngày càng tăng đối với số ca nhiễm Covid-19 của Trung Quốc gia tăng và nguy cơ tái phong tỏa.

An ninh lương thực toàn cầu bị đe dọa vì thiếu mưa ở Ấn Độ

Nguồn cung lúa gạo có thể nổi lên thành một thách thức mới đối với an ninh lương thực toàn cầu, do tình trạng thiếu mưa ở các vùng canh tác của Ấn Độ khiến diện tích trồng trọt ở nước này giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm...

Kinh tế Trung Quốc lao đao vì chiến lược Zero-Covid

Trong quý II, kinh tế Trung Quốc lao dốc 2,6% so với 3 tháng đầu năm. Nền kinh tế lao đao vì làn sóng Covid-19 và cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.

Trung Quốc lao đao khi khủng hoảng địa ốc lan sang ngành ngân hàng

Các tập đoàn địa ốc không thể giao nhà đúng hạn, khiến ngày càng nhiều khách hàng từ chối trả nợ ngân hàng. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro nợ xấu đối với các nhà băng Trung Quốc.

Trung Quốc lao đao khi khủng hoảng địa ốc lan sang ngành ngân hàng

Các tập đoàn địa ốc không thể giao nhà đúng hạn, khiến ngày càng nhiều khách hàng từ chối trả nợ ngân hàng. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro nợ xấu đối với các nhà băng Trung Quốc.

IMF: Suy thoái có thể là cái giá cần trả để hạ nhiệt lạm phát

IMF không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vì rủi ro đang tăng lên. Tuy nhiên, đây có thể là cái giá cần phải trả để hạ nhiệt lạm phát.

Hàng loạt nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái?

Giới chuyên gia cảnh báo một cuộc 'suy thoái đồng loạt' trong vòng 12 tháng tới. Theo đó, các nền kinh tế hàng đầu gồm Mỹ, châu Âu, Australia và Nhật Bản đều rơi vào suy thoái.

Đà suy yếu của thị trường nhà đất kéo tụt kinh tế Trung Quốc

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.

Đà suy yếu của thị trường nhà đất kéo tụt kinh tế Trung Quốc

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.

Nomura đặt mục tiêu thu nhập trước thuế tăng tới 90% trong ba năm

Nomura cho biết sẽ đặt mục tiêu đạt thu nhập trước thuế hàng năm 350 - 390 tỷ yen (2,7 - 3,0 tỷ USD) cho ba bộ phận cốt lõi của ngân hàng này trong tài khóa kết thúc vào tháng 3/2025.

Đồng USD mạnh đang đẩy nền kinh tế thế giới đi vào suy thoái sâu hơn

Fed tăng lãi suất và đồng USD mạnh đang ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu. Các nền kinh tế mới nổi đặc biệt rất dễ bị tổn thương khi nhìn thấy dòng vốn tại thị trường nước mình chảy ra ngoài ngày càng lớn.

Thế giới lao đao khi đồng USD tăng giá mạnh

Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.

Thượng Hải lao đao vì zero Covid

Quyết tâm theo đuổi chính sách zero Covid tại 'thủ đô thương mại' 26 triệu dân của Trung Quốc, đã khiến cư dân cảm thấy bị đe dọa, làm dấy lên lo ngại về thiệt hại lớn hơn đối với nền kinh tế số 2 thế giới.

Cảng Thượng Hải ùn ứ vì lệnh phong tỏa, cung ứng toàn cầu lao đao

Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

Kinh tế Trung Quốc thấm đòn từ các biện pháp phong tỏa

Tác động từ các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc được thể hiện trong dữ liệu mới của ngành sản xuất và dịch vụ. Giới quan sát cảnh báo tình hình còn có thể tồi tệ hơn nữa.

Phong tỏa để chống Covid, Trung Quốc thiệt hại ít nhất 46 tỷ USD/tháng

Trung Quốc đang chống chọi làn sóng Omicron, biến chủng có khả năng lây nhiễm cao hơn của Covid-19. Việc áp lệnh phong tỏa có thể khiến nước này thiệt hại 46 tỷ USD, tương đương 3,1% GDP mỗi tháng...

Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc

Chiến lược 'Zero-Covid' của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.

Kinh tế toàn cầu thêm u ám vì cách chống dịch của Trung Quốc

Nền kinh tế toàn cầu, vốn đang lao đao vì nguy cơ tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng cao, giờ đối mặt thêm khó khăn vì chiến lược Zero-Covid dài hơi của Trung Quốc.

Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó duy trì đà tăng trưởng'

Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.

Chuyên gia: 'Trung Quốc sẽ trả giá đắt khi vẫn theo đuổi Zero-Covid'

Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.

Cuộc khủng hoảng không hồi kết của ngành bất động sản Trung Quốc

Nhiều công ty bất động sản Trung Quốc đứng trên bờ vực vỡ nợ do căng thẳng tín dụng và doanh số bán hàng sụt giảm. Mới đây nhất là Zhenro Properties khi công ty này thông báo không thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ.

Trung Quốc bất ngờ cấp phép thuốc điều trị Covid-19 của Pfizer, mở đường chấm dứt 'Zero Covid'?

Nhà chức trách Trung Quốc mới đây đã chính thức cấp phép sử dụng có điều kiện thuốc điều trị Covid-19 dạng viên Paxlovid của hãng dược Pfizer. Đây là dược phẩm nước ngoài đầu tiên được nước này cấp phép để phòng chống dịch Covid-19...

Dấu hiệu cho thấy ngành địa ốc Trung Quốc sẽ tiếp tục chao đảo

Ngành công nghiệp bất động sản khổng lồ của Trung Quốc đã chịu áp lực nặng nề. Một trong những tập đoàn bất động sản từng được coi là khỏe mạnh của Trung Quốc đã vỡ nợ.

Núi nợ gần 200 tỷ USD đè lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc

Các tập đoàn bất động sản của Trung Quốc đối mặt với khoản thanh toán khổng lồ vào tháng 1. Trong khi đó, những nguồn vốn cần thiết đang bị thu hẹp.