Người phụ nữ trong thơ Việt

Chúng ta luôn hướng về những người phụ nữ thân yêu với tất cả lòng biết ơn vô hạn, nhất là khi tháng Ba về. Với dân tộc Việt Nam, khởi xuất từ loại hình văn hóa nông nghiệp, trọng âm, trọng nữ, thơ ca Việt Nam từ thuở ca dao đã dành rất nhiều những lời yêu thương cho những người mẹ, người chị thầm lặng hy sinh, vun vén cho đời sống kinh tế và hạnh phúc gia đình.

Nho giáo, Khổng Tử và ý nghĩa của 'cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu'

Tư tưởng về con người của Khổng Tử - 'Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu' mở ra nhiều tầng ý nghĩa, mang đến nhiều bài học mà dù là hành giả học Phật hay không chúng ta đều nên tìm hiểu và ứng dụng hành trì.

Tinh thần hiếu đạo Phật giáo trong nếp sống gia đình người Hoa

Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.

Giúp trò nuôi dưỡng lòng kính trọng với thầy cô

Chắc hẳn, mỗi chúng ta đều đã nghe và được dạy về đạo lý kính trọng, nhớ ơn thầy cô.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình

Thụy Nham Hầu Phan Huy Ích và bài tựa sách 'Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh'

Phan Huy Ích là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán và Nôm xuất sắc. Càng đọc kỹ Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, chúng ta càng thấy rõ ràng rằng, nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm chính là tư tưởng 'dĩ Nho thích Phật'.

Bảo kính cảnh giới

Thơ Nôm của Nguyễn Trãi hiện mới tìm thấy khoảng 254 bài, được chia làm nhiều nhóm. Riêng nhóm thơ 'Bảo kính cảnh giới' hiện có 61 bài. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài số 4 trong nhóm thơ Nôm 'BẢO KÍNH CẢNH GIỚI' của Nguyễn Trãi.