Dinh thự 99 cửa của đại gia giàu bậc nhất Nam Bộ xưa

Nằm trong khuôn viên khu đất tứ giác rộng gần 4.000m2 ở mặt tiền đường Phó Đức Chính (quận 1, TP HCM), dinh thự 99 cửa từng là tư dinh của một trong 'Tứ đại phú hộ' nức tiếng đất Sài Gòn xưa.

Chân dung đại gia Sài Gòn 'tiền tiêu mấy đời không hết'

Là một trong tứ đại phú hào giàu có bậc nhất Sài Gòn xưa, ông Đỗ Hữu Phương được choi là sở hữu khối tài sản nhiều đến mức tiêu mấy đời không hết, đất đai nhà cửa ở đâu cũng có.

Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào

Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…

Biệt tài của Đệ tam đại phú Sài Gòn - Chợ Lớn xưa

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, bá hộ Xường không chỉ giỏi thương trường, mà còn tinh thông sách vở. Ông cũng là tác giả của một số đầu sách.

Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.

Doanh nhân Bạch Thái Bưởi: Dám nghĩ lớn, dám làm lớn

Được tôn xưng là 'Vua sông', 'Chúa mỏ' ngay khi còn sống, Bạch Thái Bưởi đã viết nên những trang hào hùng của một doanh nhân Việt mang tinh thần dân tộc đáng tự hào bằng cuộc đời và sự nghiệp kinh doanh lừng lẫy truyền cảm hứng của mình.

Ai là người giàu nhất Sài Gòn vào thế kỷ XIX?

Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Đại gia buôn phế liệu, tiền nhiều không đếm xuể là ai?

Bắt đầu từ gánh ve chai, Chú Hỏa đã trở thành một trong bốn người giàu nhất Sài Gòn xưa khi sở hữu hàng nghìn căn nhà.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Đại gia 'khét tiếng' Sài Gòn sở hữu 30.000 căn nhà là ai?

Không chỉ được biết đến với hơn 30.000 căn nhà ở các vị trí đắc địa nhất Sài Thành, Chú Hỏa còn để lại cho đời vô số những công trình biểu tượng của thành phố.

Những điều ít biết về đại gia giàu nhất Sài Gòn xưa

Ông Huyện Sỹ được cho là giàu hơn cả vua Bảo Đại. Tương truyền, gia đình ông cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại.

Danh tính đại gia 'khét tiếng' Sài Gòn sở hữu 30.000 căn nhà

Chú Hỏa là đại gia giàu thứ 4 Sài Gòn với khối tài sản khổng lồ, thậm chí còn có đến hơn 30.000 căn nhà mặt phố ở Sài thành đắt đỏ.

4 đại thương gia 'nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa' giàu thế nào?

Nhiều người nhận định các đại gia này không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Ngỡ ngàng Sài Gòn có 4 đại gia giàu nhất Đông Dương, sở hữu vô vàn BĐS, mỗi vị để lại cho đời sau loạt công trình bề thế

Trường nữ sinh áo tím, Bệnh viện Từ Dũ, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, chợ Bến Thành… là một loạt những biểu tượng đặc trưng của Sài Gòn. Và những công trình này đều là của những 4 bậc cự phú này xây dựng và để lại.

Đối diện thập kỷ mới: Một đôi cánh đẹp đẽ của phát triển

Trong mấy thập niên vừa qua, đất nước đã ghi nhiều dấu ấn phát triển vượt bậc và ấn tượng. Đây là thành quả của bao nhiêu trăn trở để vượt thoát ra khỏi tư duy cũ, là một công cuộc phát huy, làm thức dậy những tiềm lực và tài nguyên để hiện thực hóa những khát vọng và giấc mơ thịnh vượng được hun đúc từ bao đời nay của nhân dân ta.

Top 4 người giàu nhất Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20

Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.

Gia sản của đại gia tặng cháu 20.000 lượng vàng làm của hồi môn

Cuộc đời và cả khối tài sản khổng lồ của ông Huyện Sỹ đều có nhiều câu chuyện khiến hậu thế sau này phải trầm trồ, kính nể.

Chuyện làm giàu của đại gia sở hữu 20.000 căn nhà Sài Gòn

Các giai thoại kể về chuyện làm giàu của chú Hỏa đều đề cập đến sự cần mẫn, chịu khó và tài năng kinh doanh đáng ngưỡng mộ của ông.

Người giàu nhất Việt Nam thế kỷ 19, vua triều Nguyễn khó bằng

Đây là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.

Ôn cố tri tân: Chú Hỏa, đại gia bất động sản sở hữu 20.000 căn nhà Sài Gòn

Chú Hỏa (1845-1901) được biết đến là một trong tứ đại hào phú Sài Gòn xưa: 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa'. Chú Hỏa sở hữu tới hơn 20.000 căn nhà với nhiều công trình khách sạn, bệnh viện, chùa chiền…có giá trị lớn còn tồn tại đến ngày nay. Những bất động sản này góp phần làm nên diện mạo của một Sài Gòn - 'Hòn ngọc Viễn Đông' đầu thế kỷ XX.

Sự thật chuyện liêu trai rùng rợn ở Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM

Trước khi trở thành Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, câu chuyện liêu trai với nội dung 'con ma nhà họ Hứa' ở Sài Gòn xưa trong căn biệt thự chú Hỏa đã khiến nhiều người tò mò.

Công tử nào khét tiếng ăn chơi, tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ?

Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.

4 người giàu nhất Việt Nam thế kỷ 20 là ai?

Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.

Lăng mộ cổ tráng lệ của đại gia Sài Gòn xưa

Nơi an nghỉ của những đại gia giàu nhất Sài Gòn xưa có gì độc đáo? Cùng khám phá điều này qua lăng mộ của các ông Huyện Sỹ, ông Lê Phát An và Bá hộ Xường.

Bất ngờ với nguồn gốc nội thất quý hiếm bên trong 'biệt phủ' trăm tuổi của người giàu thứ ba Sài thành xưa

Trải qua hơn trăm năm, ngôi nhà cổ của bá hộ Xường, người một thời giàu thứ ba Sài thành xưa, vẫn vẹn nguyên nét đẹp, giá trị nghệ thuật. Đặc biệt, bên trong 'biệt phủ', người xem như vẫn cảm nhận được nếp sống vương giả mà rất mực gần gũi của chủ nhân ngôi nhà cổ qua các vật dụng, nội thất quý giá được vận chuyển về Việt Nam bằng đường biển.