Đường xưa và nỗi nhớ!

Chiều chuyển mùa, gió nhẹ, nắng mong manh, tôi một mình lững thững đếm bước trên con đường xưa quen thuộc.

Ơn nước luôn tròn đầy

20 năm trước, khi cùng một người bạn đăng ký dự một khóa thiền do Thiền sư Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai hướng dẫn ở Bảo Lộc (Lâm Đồng), tôi bỡ ngỡ vì làm bất cứ việc gì cũng có một bài kệ để thực tập.

Đóng góp của Đại sư Nhất Hạnh trong lĩnh vực thiên văn và toán học

Đại sư Nhất Hạnh là một nhân vật vĩ đại trong lĩnh vực thiên văn học cũng như Phật giáo, đặc biệt là Kim Cương thừa. Ngài đã đóng góp vào sự phát triển của thiên văn học lý thuyết, thiên văn học quan sát và toán học, cũng như lịch Dayan (大衍暦) là kết quả từ nghiên cứu thiên văn học của ngài.

Đi gặp mùa xuân

Năm 2023, tôi có những cuộc gặp thực sự ý nghĩa, đem đến năng lượng an lành - tác động tích cực vào tâm mình. Tôi gọi những người, những nơi mình đến đó là mùa xuân. Tôi cảm thấy mình may mắn vì được đến và gặp họ…

Ông thầy tu kể chuyện: Có tu hay không tu

Phòng khám của một vị bác sĩ gần chùa nên sau giờ làm việc, bác sĩ thường qua chùa lễ Phật. Bác sĩ rất thích trò chuyện về Phật pháp mà kiến thức cả về đạo và đời của bác sĩ nhiều khi khiến các vị tăng trẻ bối rối nên dần dần các vị ấy né tránh.

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

'Nhứt cụt' yêu đời

'Cụt yêu đời' là nickname của Nguyễn Ngọc Nhứt, sinh viên năm 3, ngành marketing, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH). Nhứt quê gốc ở Thừa Thiên Huế, sinh ra và lớn lên ở H.Cờ Đỏ, Cần Thơ có nét mặt hiền lành, luôn tràn đầy năng lượng tích cực đã truyền cảm hứng vượt qua nghịch cảnh cho rất nhiều người.

Cuốn sách 'Trái tim của Bụt' mừng ngày Tiếp nối Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Mừng ngày Tiếp nối Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thái Hà Books chính thức phát hành cuốn sách quý rất ý nghĩa 'Trái tim của Bụt' với 2 phiên bản đặc biệt và phổ thông.

Luân hồi là gì theo quan niệm Phật học

Luân hồi là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau. Quá trình này thể hiện trên 1 bánh xe luân hồi. Là hình ảnh bánh xe quay tròn, quay mãi không dừng.

Không gian tâm linh tư gia

Thờ cúng ông bà tổ tiên là truyền thống tốt đẹp của người việt. Đó chính là một trong những cách để tri ân, báo hiếu. Phật giáo du nhập vào nước ta càng làm cho truyền thống hiếu ân này thêm tỏ rạng, phát huy đúng đắn, tốt đẹp hơn.

Thư gửi học trò

Nhân dịp năm học mới, Báo GD&TĐ trân trọng giới thiệu bức thư của thầy Nguyễn Đình Ánh (tỉnh Nghệ An) gửi tới các em học sinh.

Vu Lan nhớ lời Thiền sư Nhất Hạnh: Làm được gì cho cha mẹ vui thì làm ngay đi

Không chỉ lễ Vu Lan, việc hiểu bố mẹ để trao món quà, đồng thuận, ủng hộ những quyết định của họ dù đôi khi trái với mong muốn của mình là điều cần được duy trì.

Thượng úy trẻ và nhân duyên với Phật pháp

Trong những chia sẻ của mình, thượng úy Nguyễn Văn Hiệp, phó đại đội trưởng thuộc Bộ tư lệnh Vùng 1 Hải quân (xã Tân Dương, Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng) cho biết, Phật pháp như thấm vào trong đời sống của bạn, từ công việc đến ứng xử với các mối quan hệ.

Sách mới: Quăng đời mình vào chốn thiền môn - Chùa Việt trong tâm người xa xứ

Theo chân hoằng pháp của Hòa thượng, trải đều qua những trang viết, bạn đọc có thể tìm thấy được những nhân duyên của sự chuyển mình từ thực tế ảo trên không gian mạng, đến những chuyến đi thăm viếng - hoằng pháp ở ngoài đời thực, trên những vùng đất Đông Âu lạnh giá.

Sống trong thế giới biết ơn

Sẽ ra sao nếu tôi là một cá thể riêng biệt? Sẽ như thế nào nếu tôi không có những điều kiện yếu tố yểm trợ từ chung quanh? Ắt hẳn rằng, tôi sẽ không thể nào tồn tại, bởi lúc ấy bản thân chỉ mong manh như một giọt nước. Mà đã là giọt nước rồi, giữa cuộc đời nóng bức này, tôi sẽ bốc hơi mất thôi...

Viễn ly đâu có gì sai

Sở dĩ tôi đặt vấn đề như vậy là vì có người cho rằng trong thời đại ngày nay, Phật giáo phải nhập thế và người tu phải đi vào đời để hoằng pháp độ sinh thì mới thích hợp. Còn những điều như ẩn tu hay viễn ly đã lỗi thời rồi, không phù hợp với xã hội ngày nay.

Báu vật trong ngôi chùa cổ ở Lâm Đồng

Phải mất 2 năm các nghệ nhân mới hoàn thiện 3 bức tượng bằng gỗ dâu nguyên khối có tuổi đời hàng ngàn năm. Bộ tượng được ví như báu vật hiếm có, giá trị bậc nhất Việt Nam.

Mùa xuân - Cơ hội chuyển hóa thân tâm

Ngày Tết, người ta thường dành thời gian để trở về cùng ăn Tết với gia đình. Do vậy, Tết là ngày đoàn tụ, dịp để chia sẻ những hạnh phúc, thành công của bản thân với người thân thương của mình, rộng hơn nữa là chia sẻ hạnh phúc đến đồng bào, vạn loại chúng sanh.

Thơ Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Hơi thở thức tỉnh trái tim

Những bài thơ của cố Thiền sư Nhất Hạnh với ngôn ngữ bình dị, âm hưởng thơ tương tục như nước chảy, nhẹ như mây trôi, hình ảnh trong thơ xác thực trong đời sống và hoàn cảnh xã hội hòa cùng tâm thức của đại chúng.

Nhớ Mẹ mùa Vu lan

Ngồi với bạn bè, người thân trong dịp lễ Vu lan, càng thêm nhớ Mẹ. Mình thích nhứt vẫn là lời ca trong bản nhạc 'Bông hồng cài áo' của Thầy Nhất Hạnh, do Phạm Thế Mỹ phổ nhạc.

Chánh ngữ trong đời sống quan trọng như thế nào?

Từ xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là yếu tố cần thiết để khẳng định 'tính người' trong mỗi cá nhân, cộng đồng và xã hội vì nó xuất phát từ chánh niệm và chánh tư duy. Chánh ngữ có thể kết nối chúng ta lại với nhau vì truyền thông là một mặt quan trọng của đời sống loài người.

Nghệ sĩ của khoảnh khắc đời thường

Tròn 40 năm gắn bó với nghề nhiếp ảnh, bằng niềm đam mê với những khoảnh khắc đời thường, nghệ sĩ Nhất Hạnh (tổ 3, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã cho ra đời nhiều tác phẩm đậm chất nghệ thuật. Đầu năm 2022, tác phẩm 'Hồi tưởng' và 'Bạn thân' của ông đạt 2 huy chương vàng tại cuộc thi Milky Way do Hội Nhiếp ảnh Hoa Kỳ (PSA) tổ chức tại Thổ Nhĩ Kỳ.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Phạm Văn Hạnh đạt 2 huy chương vàng PSA

Tác phẩm 'Hồi tưởng' và 'Bạn thân' của Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Phạm Văn Hạnh (Nhất Hạnh, sinh sống tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) vừa đạt 2 huy chương vàng tại cuộc thi Milky Way do Hội Nhiếp ảnh Hoa Kỳ (PSA) tổ chức tại Thổ Nhĩ Kỳ.

Xá lợi Thiền sư Thích Nhất Hạnh được rước về chùa Từ Hiếu

Sáng nay (30/1), hàng nghìn tăng ni, phật tử đã đến Công viên Vĩnh hằng - Vườn địa đàng Huế, ở xã Thủy Bằng, thành phố Huế để chờ đón xá lợi Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Thiền đường Trăng Rằm

Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tôn trí tại Thiền đường Trăng Rằm trong khuôn viên chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế). Giác Ngộ Online giới thiệu những hình ảnh do PV Quảng Điền thực hiện.

Nhớ thương thầy Nhất Hạnh, người khai thị, dạy con từ bước chân chánh niệm

Khai thị là người làm cho mình sáng mắt. Từ chỗ nhìn thấy một màu đen hoặc 'nhìn gà hóa cuốc', mình có thể thấy rõ hơn thực tại nơi tự thân cũng như hoàn cảnh, cuộc sống đang diễn ra.

Trang nghiêm tâm tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Huế

Tâm tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) đã bước sang ngày thứ ba, với nhiều lượt tăng chúng, Phật tử, người dân đến kính viếng, hộ niệm, đảnh lễ Giác linh Hòa thượng Thiền sư trong không khí trang nghiêm, thanh tịnh.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: 'Người giản dị, tự nhiên như sông núi, mây trời'

Một người có chứng đắc đạo quả A La Hán sẽ như thế nào? Bạn chỉ cần xem cách sống, sự hành xử của Mahatma Gandhi, Đạt Lai Lạt Ma và Làng Mai sư ông Thích Nhất Hạnh thì sẽ hiểu rõ.

Nhà nghiên cứu Bửu Ý chia sẻ góc nhìn về Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh là người có tầm ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam và nhân loại. Đến nay những bài học, giá trị của ông vẫn truyền cảm hứng toàn thế giới. Và chúng tôi đang có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu Bửu Ý để hiểu rõ hơn những thông điệp của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Lễ nhập kim quan Thiền sư Nhất Hạnh

Lễ nhập kim quan Thiền sư Nhất Hạnh được cử hành theo nghi thức Phật giáo, trang nghiêm, yên tĩnh tại Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) với sự chứng kiến của hàng ngàn tăng ni, phật tử.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh và sự tĩnh lặng, nhẹ nhàng

Sự ra đi của Thiền sư Thích Nhất Hạnh làm nhiều người nhắc nhớ về một giai đoạn lịch sử của Việt Nam, cũng như đường hướng bước vào Phật học bằng ngôn ngữ thi ca nhẹ nhàng…