Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

Hào khí Điện Biên Phủ trong giới văn nghệ sĩ

Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội đã có buổi gặp gỡ và trò chuyện với nhà văn Châu La Việt về Điện Biên Phủ trong văn hóa văn học nghệ thuật. Phóng viên Bảo Thơ đã ghi lại từ cuộc trò chuyện.

AI có thể thay thế nghề viết văn?

Trong kỷ nguyên công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và cũng đã có những sản phẩm cụ thể thuộc lĩnh vực văn chương. Liệu AI có thể thay thế nghề viết?

Sức hút của hình tượng người chiến sĩ Công an

Gần 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng CAND luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc và lợi ích của nhân dân lên trên hết, họ là 'Thanh bảo kiếm' sắc bén, xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Suốt những năm tháng đó, hàng vạn cán bộ chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, bị thương trong quá trình bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Ai mua văn, tôi bán văn cho

Có người nghĩ ngày xưa Hàn Mặc Tử bệnh tật, tâm hồn bấn loạn mà thảng thốt thành thơ rao bán trăng: 'Ai mua trăng tôi bán trăng cho'. Rồi có người cãi là mỹ cảm siêu thực sáng tạo vô bờ của Hàn, chứ trăng của vũ trụ, của muôn người sao bán được?

Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng

Sáng ngày 31/10/2023, Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Lễ Ra Mắt Trao tặng Sách Bắt Đầu Từ Đôi Mắt Của Nhạc Sỹ Đoàn Bổng

Lễ ra mắt trao tặng sách Bắt đầu từ đôi mắt là sự tri ân của các ca sỹ, nhạc sỹ thế hệ trẻ với nhà thơ, nhạc sỹ Đoàn Bổng

Giới thiệu tập thơ 'Bắt đầu từ đôi mắt' của nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng

Sáng 31/10, tại Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội, doanh nghiệp Liên minh Quốc gia tổ chức Lễ ra mắt tập thơ Bắt đầu từ đôi mắt của nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng. Các nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu về văn học nghệ thuật và những người yêu thơ, yêu nhạc Đoàn Bổng có dịp thưởng thức những bài thơ hay của nhà thơ Đoàn Bổng được tập hợp trong tập thơ mới này.

Tiểu thuyết lịch sử: Những chuyển động tích cực

Cuối tháng 8 vừa qua, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử - Những chuyển động' thu hút sự quan tâm của nhiều người đọc, người viết. Ở Việt Nam, tiểu thuyết lịch sử vốn vẫn được xem là một lãnh địa khó, với số người viết không nhiều. Những chuyển động tích cực về số lượng tác phẩm ra đời và sự tham gia của những cây bút đang được 'trẻ hóa' trong thời gian gần đây là một tín hiệu vui cho văn giới.

Khẳng định thương hiệu tiểu thuyết lịch sử

Những năm gần đây, vấn đề sáng tác, nghiên cứu văn học về đề tài lịch sử dân tộc ngày càng được quan tâm. 'Tiểu thuyết lịch sử nên viết theo theo dã sử hay chính sử?', 'Có thể hư cấu hay không và mức độ hư cấu đến đâu?'..., đó là những câu hỏi không dễ trả lời.

Cuốn sách tôi chọn: 'Văn nghệ với người lính và thời cuộc' - Tập sách 'gối đầu giường' của các nhà văn quân đội

Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc ta đã sản sinh ra đông đảo đội ngũ các nhà văn áo lính, trong đó có GS.TS Đinh Xuân Dũng. Ông đã lên đường nhập ngũ trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ, rồi sau này công tác tuyên huấn trong quân đội.

Người đi khắp đền chùa Việt Nam để viết văn

'Đúng là môn lịch sử lâu nay bị kêu nặng nề, khô khan, các em dù không thích nhưng buộc phải học để thi. Còn vì sao học sinh không hứng thú thì đó là khuyết điểm của người lớn', nhà văn Phùng Văn Khai, Phó TBT Tạp chí Văn nghệ Quân đội nói.

Thêm cảm hiểu võ công của tiền nhân

Nhà văn Phùng Văn Khai được biết đến với nhiều tiểu thuyết lịch sử như 'Phùng Vương', 'Ngô Vương',... 'Trưng Nữ Vương' (NXB Văn học) là tiểu thuyết lịch sử mới nhất ra mắt bạn đọc.

Tiểu thuyết lịch sử: Khó nhưng không bỏ

Dù khó, nhưng mảng đề tài lịch sử vẫn thu hút nhiều nhà văn nhiều thế hệ. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, viết tiểu thuyết lịch sử là một việc vô cùng khó, bởi với những nhân vật, sự kiện lịch sử đã xảy ra, đã có sẵn, các tác giả phải viết sao cho hấp dẫn, lôi cuốn mà vẫn giữ đúng giá trị lịch sử. Và các nhà văn đã không dừng lại, không bỏ cuộc, thậm chí họ tha thiết với những giai đoạn, nhân vật ít có trong sử liệu, với hy vọng độc giả tiếp tục tìm hiểu, khám phá lịch sử theo cách riêng.

Chí thép Trường Sa - Kỳ 3: Tổ quốc vững âu vàng (tiếp theo và hết)

Tổ quốc với người Việt Nam là những điều giản dị quanh mỗi người, là mẹ, là cha, là quê hương, là nghĩa đồng bào, là tình đồng chí, là mỗi nhành cây, ngọn cỏ...

Phát động cuộc thi tiểu thuyết Thời báo Văn học nghệ thuật

Thời báo Văn học nghệ thuật - Cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam vừa long trọng Tổ chức Lễ phát động Cuộc thi tiểu thuyết Thời báo Văn học nghệ thuật lần thứ nhất năm 2023-2025.