Yêu tiếng Việt từ nơi xa

'Chúng tôi, những người con đất Việt nơi phương xa vẫn luôn trăn trở làm sao để mang cái hay, cái đẹp của tiếng mẹ đẻ đến với cộng đồng một cách thiết thực và hiệu quả nhất', Lê Trọng Nghĩa (sinh năm 1995) chia sẻ như vậy trong ấn phẩm Tiếng Việt ân tình (Thái Hà Books và NXB Thế giới).

Căng thẳng gia tăng, sinh viên Mỹ gần như 'sạch bóng' tại Trung Quốc

Nhiều thanh niên Mỹ đã không còn mặn mà với việc theo học tại Trung Quốc do mối quan hệ căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh, kéo theo những cơ hội kinh tế giảm dần.

Giáo sư Bùi Khánh Thế - Nhà ngôn ngữ học suốt đời tận tụy

Tin GS TS NGND Bùi Khánh Thế từ trần (ngày 1-4-2024) không chỉ làm giới Việt ngữ học mà cả những ai từng đứng trên giảng đường đại học Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội và Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh cảm thấy đau buồn, mất mát. Đó quả là một tổn thất không nhỏ cho giới nghiên cứu khoa học xã hội nước nhà.

Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Bùi Khánh Thế qua đời

GS. TS. NGND Bùi Khánh Thế là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam, ông từng là phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM.

Cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên xuất hiện khi nào?

Cuốn từ điển này được biên soạn từ trước thời điểm nhà Nguyễn hình thành và được xem là cơ sở tạo nên chữ Quốc ngữ của người Việt ngày nay.

Ra mắt bộ sách lưu giữ hồn Việt

Bộ 3 quyển sách: 'Chuyện đời xưa', 'Chuyện giải buồn', 'Chuyện cười cổ nhân' của các nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín gồm: Trương Vĩnh Ký, Vương Hồng Sển và Huỳnh Tịnh Của đã được NXB Trẻ phát hành.

Sửng sốt 10 ngôn ngữ cổ nhất gây ảnh hưởng lớn dù đã...chết

Những ngôn ngữ cổ xưa từng có một lịch sử huy hoàng cho dù biến mất vẫn để lại những ảnh hưởng lớn lao với thế giới hiện đại.

Bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa - Chuyện giải buồn - Chuyện cười cổ nhân' quy tụ tác giả là ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước gồm Vương Hồng Sển, Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của, được NXB Trẻ giới thiệu đến bạn đọc nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc giàu ý vị, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa Việt Nam.

Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.

Giải mã tên một dòng sông

Nhà ngôn ngữ học, GS.TS Trần Trí Dõi cho rằng, trên cơ sở tư liệu của ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý và ngôn ngữ tộc người cần nhận diện từ nguyên tên gọi của sông Mã.

'Bà chằn' không liên quan đến phụ nữ

Có người hiểu lầm 'bà chằn' là quái vật lấy hình phụ nữ và 'chằn tinh' là con rắn lớn. Tuy nhiên, cả hai từ chỉ có một nghĩa là 'con hổ'.

Ý nghĩa tượng trưng của 12 con giáp

Mỗi con vật trong 12 con giáp đều có một ý nghĩa, đặc trưng riêng và là biểu tượng cho tính cách, nhân phẩm của mỗi người.

10 ngôn ngữ đã không còn nhưng vẫn ảnh hưởng đến xã hội hiện đại

Nhiều ngôn ngữ từng được hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng triệu người sử dụng đã biến mất vĩnh viễn nhưng vẫn đang ảnh hưởng đến thế giới hiện đại.