Hàm Yên dồn lực về đích nông thôn mới

Các vùng nông thôn đã thực sự 'thay da đổi thịt' và 'khoác lên mình' tấm áo mới 'xanh - sạch - đẹp'; đường làng ngõ xóm khang trang, rộng rãi; hạ tầng từng bước được đầu tư đồng bộ, kinh tế nông thôn có bước chuyển tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng khởi sắc... Đó chính là 'trái ngọt' cho những nỗ lực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Hàm Yên, Tuyên Quang những năm qua. Với những tiền đề đã và đang có, Hàm Yên tiếp tục dồn lực để hoàn thành 9/9 tiêu chí, trở thành huyện NTM vào năm 2025.

Doanh nghiệp, hợp tác xã vệ sinh môi trường Chung sức xây dựng nông thôn mới

Trong những năm qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môi trường trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nỗ lực, cố gắng để chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới, trong đó trọng tâm là chung tay thực hiện tiêu chí môi trường.

Nghị quyết 55 - Sức 'nóng' ở Hàm Yên

Những cây cầu, tuyến đường được hình thành từ Nghị quyết số 55 của HĐND tỉnh đang thay đổi diện mạo nông thôn, khắc phục tình trạng chia cắt về giao thông ở các địa phương huyện Hàm Yên. Cầu, đường hiện hữu không chỉ kết nối về giao thông mà còn mở lối trong phát triển kinh tế; nhân lên niềm tin, niềm hy vọng về cuộc sống tốt đẹp hơn trong mỗi gia đình, làng bản.

Chuyện về người lính đặc công cơ giới

Đại tá Nguyễn Văn Khuynh, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Quốc phòng sinh tại Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ. Ông nhập ngũ năm 1967 tại Sư đoàn 250, Quân khu Việt Bắc (nay là Quân khu 2), khi chưa đầy 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo xe tăng, ông cùng đơn vị vào miền Nam chiến đấu với bí số 262, thuộc đại đội mang bí danh Kiên Cường.

Tưởng nhớ chỉ huy, đồng đội

Hôm nay cùng Chiến Kỷ Vật Kháng ( Lâm Hồng Tiên), đi từ Hà Nội và CCB, đồng đội đặc công cơ giới D5/ J16 cũng từ Phú Thọ đến thăm gia đình liệt sĩ Nguyễn Hữu Cận, quê Từ Sơn, Bắc Ninh, thắp hương tưởng nhớ người chỉ huy, người anh đã ngã xuống trong trận đánh đêm 3, rạng ngày 4/7/1968 tại căn cứ Mỹ ở Dầu Tiếng, Bình Dương.

Đi tìm quê hương cố Đại đội trưởng

Chiến tranh đã chấm dứt trên 40 năm, nhưng trận đánh đêm 5/6/1969 cứ ám ảnh tôi mãi bởi hình ảnh Đại đội trưởng Nguyễn Tôn Phận. Tháng 2/1969 Khi anh được bổ xung vào đơn vị là đại đội phó thấy vai còn băng vết thương trong trận đánh biệt kích gần đây, rồi anh được giao nhiệm vụ đi điều nghiên ở căn cứ Téc Ních chưa kịp nhận hết mặt chiến sĩ.

Đánh Mỹ ở căn cứ Tecnic: Trận 'Téc Ních 2' đêm 5 rạng 6/6/1969

Sau lễ công bố kết nạp tôi vào đảng, anh Phận là Mũi trưởng, đại đội trưởng cho toàn đội hình tiếp tục chui qua hàng rào kẽm gai còn lại đã được tổ cắt rào mở, đội hình lọt qua dãy lô cốt, đang tiền nhập sâu vào bên trong thì lính gác Mỹ phát hiện và nổ súng, thế là trận chiến đấu bắt đầu, chúng tôi đánh sâu vào trung tâm bằng thủ pháo, B40 và AK47, lại có một khẩu đội súng phun lửa đi cùng.

Đánh Mỹ ở căn cứ Téc Ních: Trận 'Téc Ních 1' (Bình Long , đêm 11 rạng ngày 12 tháng 5 năm 1969)

Đã 22 giờ đêm mà mưa vẫn càng ngày càng to, những hạt mưa đầu mùa của vùng nhiệt đới chính cống này cứ ào ào đổ xuống làm cho đất đỏ lô cao su sình lên , bụi mưa lẫn bùn đất bôc thành nững lùm khói , tỏa mùi khét lẹt , lamg mờ dần những bóng điện trong văn cứ địch .

Đặc công cơ giới phục kích đánh trực thăng đổ bộ (Mậu thân 1968)

Chuẩn bị bước sang năm mới, trả năm Mậu Thân cho trời đất và đón năm Kỷ Dậu, lại nhớ cách đây 48 năm trong cuộc tổng tấn công tết Mậu Thân 1968, ngày 18/4/1968 chúng tôi vừa tách đội hình Đoàn 262, được Ban cơ giới Miền (J16) đón nhận và điều về Tiểu đoàn 5 đặc công cơ giới chưa được mấy ngày thì tổ ba người chúng tôi đã chạm trán với trực thăng Mỹ ở trảng tranh, gần khu vực đóng quân ở Bà Chiêm, căn cứ của J16 trong một lần mai phục ở trảng này

Gặp lại chỉ huy sau 40 năm không tin tức (Chuyện bây giờ mới kể)

Những tưởng anh đã nằm lại sau trận đánh ác liệt vào căn hỗn hợp của Mỹ ờ Phước Bình, đêm 03/11/1969, song lại có tin anh bị thương nặng được đưa đi bệnh viện, mà không biết viện nào.

Chào bố mẹ lên đường đi B - Ngày trở về (Kỷ niệm 56 năm ngày tòng quân 7/4/1967 - 7/4/2023)

Hôm nay (7/4/2023),kỷ niệm 56 năm ngày tòng quân ,, bao kỷ niệm xưa lại ùa về. Bố, Bầm đã đi với Tiên Tổ, nhưng các cụ đã để lại những kỷ niệm không bao giờ quên, trong đó những ngày lên đường nhập ngũ, rôi về phép 15 ngày để đi B cứ như hiển hiện trước mặt.

Mùa ấm no

Về thôn Hưng Long, xã Thành Long (Hàm Yên) những ngày này, rau màu vụ xuân đã phủ kín diện tích đất canh tác. Nổi bật trên cánh đồng xanh là những luống cà chua thẳng hàng tăm tắp đang chuẩn bị bước vào mùa chín rộ. Khoảng chục năm trở lại đây, cây cà chua vụ đang thực sự trở thành cây trồng chủ lực của thôn khi đem lại cho người dân hàng chục triệu, thậm chí cả trăm triệu đồng mỗi vụ.

Sân chơi cho những người yêu thích nghệ thuật dân gian Nam bộ

Những năm gần đây, 'bãi hát' Hòa Thành trở thành địa điểm sinh hoạt thường xuyên của Câu lạc bộ (CLB) Đờn ca tài tử thị xã Hòa Thành.

Tưởng nhớ chỉ huy, đồng đội

Hôm nay cùng Chiến Kỷ Vật Kháng đi từ Hà nội và CCB, đồng đội đặc công cơ giới D5/ J16 cũng từ Phú Thọ đến thăm gia đình liệt sĩ Nguyễn Hữu Cận, quê Từ Sơn, Bắc Ninh, thắp hương tưởng nhớ người chỉ huy, người anh đã ngã xuống trong trận đánh đêm 3, rạng ngày 4/7/1968 tại căn cứ Mỹ ở Dầu Tiếng, Bình Dương.

Kẹt xe nghiêm trọng trên đường vào chùa Quan Âm ở Sóc Trăng mùng 1 Tết

Du khách đi hành hương ngày đầu năm mới rất đông, khiến cho tuyến đường dẫn vào chùa Quan Âm Linh Ứng kẹt cứng.

'Độn thổ' đánh địch

Đang đánh địch trên địa phận tỉnh Công Pông Chơnang, đầu tháng 9/1971, Tiểu đoàn T50 (D5/429), Trung đoàn 44, Sư đoàn 1 chúng tôi nhận nhiệm vụ quay trở lại hoạt động đánh chặn giao thông trên quốc lộ 4, thuộc tỉnh Công Pông Sưpu, con lộ huyết mạch từ Nông Pênh đi cảng Xi Ha Núc vin.

Sét đánh chết 3 người đang đi đường ở Thái Bình

Chiều tối 12/5, một trận mưa lớn ở Thái Bình đã xuất hiện sét đánh làm 3 người thiệt mạng.

Người miền Tây đổ xô đi viếng chùa ngày đầu năm

Du khách ở các tỉnh miền Tây đã đổ xô đi viếng chùa ngày mùng một Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Thời tiết khu vực này mát, thích hợp cho hoạt động ngoài trời.

Vài nét về địa danh Phường 1 (TP. Sóc Trăng)

Phường 1 (TP. Sóc Trăng) là phường nội ô, nằm ở trung tâm thành phố – tỉnh lỵ Sóc Trăng. Phường 1 hình thành từ 2 ấp Khánh Tâm 1 và Khánh Tâm 2, nằm trên phạm vi Thủ sở Trấn Giang khi xưa, một khu vực thuộc phần đất của làng Khánh Hưng, ra đời năm 1761 do các chúa Nguyễn dày công mộ dân khai phá, mở rộng. Năm 1876, Pháp xâm chiếm mảnh đất Sóc Trăng, thiết lập tỉnh Sóc Trăng thành lập 3 quận, 12 tổng và 36 làng, thì Phường 1 thuộc làng Khánh Hưng, tổng Nhiêu Khánh, quận Châu Thành.

Bưởi Tài Lộc, dừa hồ lô độc đáo tiền triệu thu hút khách chơi Tết

Bưởi hình thỏi vàng, dừa hình hồ lô khắc chữ Tài Lộc thu hút với nhiều người dân Sài Gòn dịp Tết Nguyên đán.

Xe máy va chạm container, cha mẹ tử vong, con gái nguy kịch

Xe máy chở ba chạy cùng chiều va chạm với xe container khiến cha mẹ tử vong tại chỗ, con gái bốn tuổi nguy kịch.

Xe máy va chạm container, cha mẹ tử vong, con gái nguy kịch

Xe máy chở ba chạy cùng chiều va chạm với xe container khiến cha mẹ tử vong tại chỗ, con gái bốn tuổi nguy kịch.

Thương con mắm trở

Thời kháng chiến chống Pháp, để tránh lùng sục của bọn giặc, Ban Mặt trận Liên Việt Sóc Trăng bí mật dời về khu căn cứ ở Búng Tàu – tiếp giáp xã Châu Hưng, Mỹ Tú (Sóc Trăng) với sông Ngã Bảy, Phụng Hiệp (Hậu Giang) ngày nay.