Cảnh báo nguy cơ tử vong do nhiễm liên cầu lợn

Thời gian gần đây xuất hiện nhiều ca nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Nhiều bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch, thậm chí tử vong. Chuyên gia y tế khuyến cáo, để phòng bệnh liên cầu lợn, người dân nên ăn chín, uống sôi và không nên giết mổ lợn ốm chết.

Món ăn nhiều người khoái khẩu nhưng ẩn họa khôn lường

Việc không nên ăn tiết canh động vật đã được tuyên truyền rất nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn ghi nhận nhiều bệnh nhân nhập viện vì món 'đặc sản' này.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương ký kết hợp tác toàn diện

Chiều 6/3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện.

Ăn tết vui khỏe, an toàn

Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay kéo dài khoảng 1 tuần, đây cũng là giai đoạn nhiều người có những thay đổi về nhịp sinh hoạt hàng ngày. Những ngày đầu năm mới, ngoài các hoạt động du xuân, đi lại, giao lưu nhiều hơn thì việc ăn uống, nhậu nhẹt cũng gia tăng, gây ra nhiều mối nguy cơ tới sức khỏe.

Tiết canh - món ăn dễ rước bệnh, nguy cơ tử vong cao

Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn các món ăn tái sống, đặc biệt là tiết canh.

Giao mùa Đông Xuân đến gần: Cẩn trọng trước nguy cơ gia tăng các bệnh lây truyền qua đường hô hấp

Hiện nay đang trong giai đoạn vào mùa Đông Xuân, thời tiết chuyển mùa thay đổi bất thường là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như cúm, sởi, rubella, ho gà..., tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm.

Cúm mùa tấn công, phòng bệnh thế nào?

Những ngày gần đây, thời tiết Hà Nội 'đỏng đảnh', khiến nhiều bệnh qua đường hô hấp như cúm mùa tăng rất cao. Điều lo ngại, nhiều người tự mua kháng sinh về dùng, bệnh không khỏi lại thêm mệt mỏi.

Không chủ quan nhưng cũng không nên quá lo lắng trước các bệnh lây truyền qua đường hô hấp mùa đông – xuân

Trong mùa đông – xuân, dịch bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển mạnh xuất phát từ nhiều nguyên nhân: do tính chất mùa ẩm lạnh tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh xâm nhập; do tình hình giao thương, đi lại tăng cao vào dịp cuối năm…

Truyền hình trực tuyến: Ca mắc đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng, có đáng ngại?

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Ca mắc đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng, có đáng ngại?'. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe & Đời sống.

Truyền hình trực tuyến: Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây truyền qua đường hô hấp thường gặp trong mùa đông – xuân

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây truyền qua đường hô hấp thường gặp trong mùa đông – xuân' vào 14h Thứ Năm ngày 27/12/2023.

Truyền hình trực tuyến: Phòng và điều trị Covid-19 thế nào khi chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Phòng và điều trị Covid-19 thế nào khi chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?' vào 10h sáng Thứ Tư ngày 20/12/2023.

Truyền hình trực tuyến: Ứng phó với các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Ứng phó với các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi' vào 10h sáng Thứ Sáu ngày 22/12/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe & Đời sống.

Bệnh cúm mùa nguy hiểm ra sao?

Cúm mùa thường lưu hành quanh năm nhưng thường tập trung vào một thời điểm nhất định tùy thuộc theo khu vực địa lý. Virus cúm lây lan trong không khí một cách dễ dàng, đặc biệt là ở điều kiện độ ẩm và nhiệt độ thấp.

Trẻ bị sốt xuất huyết khi nào cần đưa đến viện? Cách chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà

Trẻ em bị sốt xuất huyết cũng có biểu hiện giống như người lớn, trẻ sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, đau cơ, khớp. Trẻ bị sốt xuất huyết có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây thì cần đưa trẻ đến viện ngay.

Mỗi người có thể mắc 4 lần sốt xuất huyết, lần 2 thường nặng hơn lần đầu

Với 4 chủng virus gây sốt xuất huyết thì mỗi người có thể mắc đến 4 lần sốt xuất huyết trong đời.

Cả nước có hơn 149.500 ca sốt xuất huyết, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh

Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 149.557 trường hợp mắc, 36 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, đáng lưu ý, ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.

Cuối mùa dịch, tỷ lệ ca sốt xuất huyết nặng tăng đột biến, có bất thường?

Sốt xuất huyết đang ở những tháng cuối của mùa dịch song tỷ lệ ca mắc tiếp tục được ghi nhận, đáng chú ý nhiều ca có dấu hiệu nặng.

Người bệnh sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu

Đặc điểm và độc lực của virus gây bệnh sốt xuất huyết hiện không có gì bất thường hay khác so với các năm trước. Với 4 chủng virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở nước ta hiện nay thì một người có thể mắc đến 4 lần trong đời và lần mắc thứ 2 thường nặng hơn lần đầu.

Hà Nội phát hiện thêm tuýp vi rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết

Ngoài 2 tuýp vi rút Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.

Đã ghi nhận 35 ca sốt xuất huyết tử vong, chuyên gia lưu ý biến chứng cần theo dõi sát

Tuần qua, Hà Nội vẫn ghi nhận thêm hơn 2.500 ca mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 143.200 trường hợp mắc, 35 trường hợp tử vong. Các chuyên gia tiếp tục lưu ý về những biến chứng cần theo dõi sát của bệnh.

Người nhiễm HIV bị suy giảm miễn dịch dễ đồng nhiễm đậu mùa khỉ

Số liệu thống kê tại Việt Nam cho thấy có tới 63% người bệnh đậu mùa khỉ đồng nhiễm HIV. Nguyên nhân là do khi nhiễm HIV hệ miễn dịch, sức đề kháng thấp hơn nên dễ dàng nhiễm bệnh hơn.

Dịch sốt xuất huyết vẫn bùng phát mạnh, bác sĩ cảnh báo

Dịch bệnh sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp, số ca mắc tại Hà Nội có xu hướng tăng cao và chưa có dấu hiệu dừng lại. Các bác sĩ cho rằng, việc phát hiện, điều trị sớm và chăm sóc dinh dưỡng là rất cần thiết cho người bệnh.

Đã có 35 ca tử vong do sốt xuất huyết, 2 biến chứng nặng nhất của sốt xuất huyết là gì?

Nếu sốc sốt xuất huyết không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy kịch, thậm chí tử vong.

Thêm trường hợp tử vong do sốt xuất huyết: Chuyên gia lưu ý nhóm nguy cơ cao dễ biến chứng nặng

Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Chuyên gia y tế lưu ý những nhóm đối tượng có nguy cơ cao diễn biến nặng khi mắc sốt xuất huyết.

Một tuần, cả nước ghi nhận hơn 6.500 ca mắc sốt xuất huyết

Theo Bộ Y tế, thống kê cho thấy trong tuần 41 (từ ngày 9-15/10) cả nước ghi nhận 6.504 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, không ghi nhận ca tử vong.

Một tuần ghi nhận hơn 6.500 ca sốt xuất huyết, những ai có nguy cơ cao diễn biến nặng khi mắc?

Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 113.962 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 31 trường hợp tử vong, giảm nhiều so với cùng kỳ năm trước. Ca tử vong do sốt xuất huyết mới nhất ở Hà Nội trên nền nhiều bệnh mạn tính...

Dịch sốt xuất huyết phức tạp, ghi nhận thêm 2 người tử vong

Sốt xuất huyết vẫn tiếp tục bùng phát tại nhiều địa phương trên cả nước và ghi nhận thêm 2 ca tử vong, một ở Hà Nội và 1 ở Gia Lai.

Dấu hiệu nhận biết sốt xuất huyết có nguy cơ diễn biến nặng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tuần gần đây, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại Hà Nội tăng mạnh, từ 2.580 - 2.600 ca/tuần.

Dấu hiệu nặng của người mắc sốt xuất huyết

Thống kê của ngành Y tế cho thấy hiện cả nước ghi nhận khoảng 100.000 ca mắc, 27 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.

Cả nước có hơn 99.600 ca mắc sốt xuất huyết, Hà Nội một tuần ghi nhận 136 ổ dịch

Theo thống kê, tuần 39 cả nước ghi nhận 5.666 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 ca tử vong tại Cà Mau. Riêng tại Hà Nội, tuần qua ghi nhận 2.601 ca mắc. Chuyên gia tiếp tục cảnh báo những dấu hiệu sốt xuất huyết chuyển nặng cần đặc biệt lưu ý, để tránh hậu quả đáng tiếc...

Nhận diện tình trạng sốc ở người mắc sốt xuất huyết

Điều lo ngại nhất ở bệnh nhân mắc sốt xuất huyết là tình trạng sốc, thường xảy ra ở giai đoạn 2 trong thời gian từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của sốt. Khoảng 6% bệnh nhân có nguy cơ diễn biến nặng ở giai đoạn này.

Nguy hại khôn lường từ món tiết canh lợn

Thời gian qua, nhiều cơ sở y tế liên tục tiếp nhận các ca bệnh nặng, nguy kịch… do nhiễm liên cầu khuẩn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn hoặc chế biến thịt lợn. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn các món ăn tái sống, đặc biệt là tiết canh.

Món khoái khẩu 'vạn người mê', ăn xong cả nhà nhập viện

Mua tiết canh về đánh rồi mời hàng xóm sang nhà ăn, 1 người tử vong 2 người nhập viện cấp cứu, 1 người khác đang theo dõi tại nhà.

Không để muỗi sốt xuất huyết Dengue lưu hành, bệnh viện cũng là ổ dịch

TS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã nhấn mạnh như trên tại lớp tập huấn điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Bắc diễn ra tại Hà Nội hôm nay (12/10) với sự tham gia của hơn 130 cán bộ y tế.

Sốt xuất huyết còn diễn biến phức tạp

Theo các chuyên gia y tế, với điều kiện khí hậu và thời tiết như hiện nay, dự báo tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) tiếp tục diễn biến phức tạp trong các tuần tới.

Sốt xuất huyết uống nước dừa được không?

Sốt xuất huyết thường gây ra tình trạng sốt, cơ thể mệt mỏi, mất nước. Do đó, việc bổ sung nước và chất điện giải cho người bệnh sốt xuất huyết là vô cùng quan trọng.

Những người như thế nào dễ có diễn biến nặng khi mắc sốt xuất huyết?

Theo BS Nguyễn Trung Cấp, một người điều trị khỏi bệnh sốt xuất huyết vẫn có thể mắc lại vì có 4 tuýp virus.

Cần sớm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ không phát tán rộng

Bệnh đậu mùa khỉ mới xuất hiện tại Việt Nam, do đó, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nhấn mạnh, Việt Nam cần ngăn chặn để bệnh không phát tán rộng là điều tốt nhất.

Liên tiếp phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ, cần làm gì để ứng phó?

Chỉ trong thời gian ngắn, TP Hồ Chí Minh liên tiếp phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ, đã khiến người dân lo ngại, liệu ổ dịch có tồn tại trong cộng đồng? Tính đến nay, Việt Nam ghi nhận 15 ca đậu mùa khỉ, trong đó 2 ca du nhập (2022), 1 ca phát hiện tại Đài Loan (Trung Quốc) vào tháng 7 năm nay, còn lại lây nhiễm trong nước được ghi nhận từ cuối tháng 9 đến nay.

Người bệnh có thể nhiễm đồng thời nhiều tuýp sốt xuất huyết

Theo BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới T.Ư, sốt xuất huyết có 4 tuýp virus. Nếu một người nhiễm tuýp 1, ngay lập tức có thể nhiễm tuýp 2, thậm chí nhiễm đồng thời.

Bệnh Đậu mùa khỉ: Cảnh giác nhưng không hoang mang

Tính đến nay, cả nước đã ghi nhận 7 ca mắc đậu mùa khỉ . Theo kết quả giải mã gen ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TPHCM, đây là chủng virus Mpox phát hiện gần đây tại Nhật Bản, Bồ Đào Nha và Hàn Quốc.

Chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà đúng cách

Chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà đúng cách trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang bùng phát mạnh tại nhiều địa phương trên cả nước là điều phụ huynh rất quan tâm, giúp trẻ nhanh phục hồi sức khỏe.

Một người vừa khỏi bệnh sốt xuất huyết, trong thời gian bao lâu sẽ bị lại?

Tại các bệnh viện tuyến cuối, ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhân sốt xuất huyết nguy kịch, trong đó có cả người trẻ. Nhiều trường hợp vì điều trị tại nhà, chủ quan đến bệnh viện muộn đã có những hậu quả đáng tiếc.

Đi khám muộn, bệnh nhân sốt xuất huyết tử vong

Các chuyên gia dịch tễ nhận định, hiện tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) diễn biến khá phức tạp. Tại các bệnh viện lớn đang điều trị cho rất nhiều trường hợp nặng. Đáng chú ý, nhiều bệnh nhân còn trẻ đã tử vong vì đến khám và điều trị muộn.

Sốt xuất huyết phá vỡ quy luật, nhiều bệnh nhân còn trẻ tử vong

Dịch sốt xuất đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tại Hà Nội khi số ca mắc liên tục tăng. Tại những bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã ghi nhận nhiều ca tử vong.

Cả nước ghi nhận hơn 90.000 ca mắc sốt xuất huyết

Theo số liệu từ Bộ Y tế, cả nước hiện đã ghi nhận hơn 93.800 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), 26 trường hợp tử vong.

'Đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam là khó tránh khỏi'

Đậu mùa khỉ đã lây lan ở phạm vi nhiều nước trên thế giới, do vậy, việc bệnh xâm nhập vào Việt Nam là khó tránh khỏi. Theo đó, các cơ sở y tế phải luôn sẵn sàng ứng phó khi có ca bệnh xuất hiện, thậm chí là tình huống sau này dịch lưu hành tại Việt Nam.

Sốt xuất huyết: Nhiều trường hợp còn trẻ nhưng diễn biến nặng

Năm nay còn có các yếu tố về thời tiết nắng nóng, mưa nhiều rất thuận lợi cho đàn muỗi véc tơ phát triển với mật độ cao, làm phát tán virus Dengue ở cộng đồng mạnh hơn.

Đã ghi nhận hơn 93.800 ca sốt xuất huyết, nhiều trường hợp trẻ nhưng diễn biến nặng nề khi mắc

Cả nước hiện đã ghi nhận hơn 93.800 ca mắc sốt xuất huyết, 26 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục tăng, toàn thành phố đã ghi nhận trên 15.300 ca. Đặc thù các bệnh nhân sốt xuất huyết nặng năm nay có diễn biến phức tạp, nhiều trường hợp trẻ nhưng diễn biến nặng nề khi mắc.