Bảo tàng hết thời 'ăn xổi'

Bán vé thu tiền là câu chuyện rất thường tình của mọi bảo tàng công lập. Tuy nhiên hiện nay, để hút được khách, bán được vé lại không phải việc dễ dàng.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh quý về Văn hóa Đông Sơn

BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.

Giới thiệu gần 100 hiện vật quý nền văn hóa Đông Sơn

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

'Tiếng vọng' của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày 'Tiếng vọng' tại Bảo tàng Hà Nội giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc, cách đây khoảng 2.000 năm.

Trưng bày hơn 100 tài liệu, hiện vật về văn hóa Đông Sơn

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tài liệu, hiện vật thời kỳ Văn hóa Đông Sơn

Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.

Du khách thưởng lãm hiện vật Đông Sơn dịp giỗ tổ Hùng Vương năm 2024

Sáng nay (18/4), tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra sự kiện trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Gần 100 hiện vật quý từ thời các vua Hùng được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', ra mắt cờ Mặt trời và các hoạt động nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Giới trẻ thích thú không gian Hà Nội xưa

Bảo tàng Hà Nội đang thu hút đông đảo khách tham quan, đặc biệt là những người trẻ đến với không gian Hà Nội xưa.

Truyền tải linh hồn Tết cổ truyền

Việc tái hiện không gian, hoạt động Tết xưa không những góp thêm địa chỉ du xuân cho công chúng mà còn có ý nghĩa bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

Nhiều hoạt động mừng Đảng mừng Xuân tại Bảo tàng Hà Nội

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và mừng Xuân Giáp Thìn, ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị tết xưa Hà Nội'.

Phong vị Tết xưa cũ của người Hà Nội

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là phong vị Tết xưa Hà Nội.

Trưng bày chuyên đề đặc sắc tại Bảo tàng Hà Nội

Bảo tàng Hà Nội được lựa chọn là trụ sở của Trung tâm điều phối không gian sáng tạo Hà Nội, với mục tiêu đặt ra là kết nối các hoạt động sáng tạo. Chào mừng Ngày di sản văn hóa Việt Nam và hưởng ứng lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, ba trưng bày chuyên đề đặc sắc đã được Bảo tàng giới thiệu với công chúng.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày các chuyên đề chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Lễ khai mạc Di sản Văn hóa trưng bày tổng cộng 3 chuyên đề với mong muốn lưu giữ và tôn vinh những giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống của dân tộc.

Khám phá lịch sử hình thành trái đất qua bộ sưu tập hóa thạch tại Bảo tàng Hà Nội

Cùng lúc, Bảo tàng Hà Nội đã tung ra 3 trưng bày chuyên đề hấp dẫn là 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê; Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch; Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại. Đây là một hoạt động chào mừng kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.

Lần đầu tiên giới thiệu bảo vật quốc gia 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'

Lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa, đặc biệt là toàn bộ bộ sưu tập vũ khí thời Lê – bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Bằng cách tiếp cận mới mẻ của những nhà thiết kế trẻ, các sản phẩm thủ công Việt Nam mang đậm chất đương đại, phù hợp với thị hiếu nội thất hiện nay. Mỗi sản phẩm chứa đựng một câu chuyện riêng, mô phỏng tập tục và thói quen sản xuất của người dân ở làng nghề truyền thống.

Nhiều hiện vật mang dấu ấn lịch sử của Hà Nội

Lễ khai mạc không gian mang dấu ấn lịch sử Hà Nội được tổ chức nhằm hưởng ứng 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.

Khai mạc trưng bày Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê

Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa và bộ sưu tập vũ khí thời Lê - bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày mẫu hóa thạch với hiệu ứng 3D độc đáo

Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.

Không gian trưng bày bộ sưu tập hiện vật hóa thạch tại Bảo tàng Hà Nội

Chiều 21/11, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày các chuyên đề: 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'; 'Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch'; 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

Ngắm nhìn viên đá cổ nhất Việt Nam niên đại gần 3 tỷ năm

Chiều 21/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề: 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'; 'Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch'; 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

'Thời điểm vàng' đẩy mạnh quảng bá di sản

Quảng bá di sản chưa lúc nào thuận lợi như hiện nay vì được quan tâm cả ở góc độ chính sách, quản lý Nhà nước lẫn sự quan tâm, đề cao của cộng đồng.

Hạn chế rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu

Trong thời gian qua, tình trạng các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước bị trả lại hàng hóa, bị điều tra về phòng vệ thương mại trong hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng, gây rủi ro, thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp. Nhằm góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp phòng tránh rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cuối tháng 8-2023 vừa qua, tại TP Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức các hội nghị về kỹ năng phát triển thị trường xuất khẩu và tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng vệ thương mại dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Cục Xúc tiến thương mại: Nâng cao năng lực phát triển thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp

Áp lực cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa tăng, doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên phải nghiên cứu kỹ thị trường xuất khẩu, bao gồm năng lực tài chính của đối tác.

Bảo đảm tiến độ hoàn thành trưng bày thường xuyên Bảo tàng Hà Nội

Giám đốc Bảo tàng Hà Nội Nguyễn Tiến Đà cho biết, Bảo tàng quyết tâm tập trung nhân lực, phối hợp hoàn thành phần trưng bày thường xuyên, bảo đảm dự án về đích đúng tiến độ, để Bảo tàng có thể vận hành đúng với chức năng, nhiệm vụ, thực hiện sứ mệnh là thiết chế văn hóa tiêu biểu của Thủ đô.

KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

Sáng ngày 23/8, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Bảo tàng Hà Nội về việc thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư, xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng - Trưởng đoàn khảo sát chủ trì cuộc làm việc.

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết)

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật 'ngủ yên' trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Làm gì để bảo tàng hết cảnh đìu hiu?

Bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ các tư liệu hiện vật văn hóa - lịch sử, mà còn là nơi thúc đẩy hiểu biết để cùng hướng tới sự phát triển bền vững.

Bảo quản, tránh mất cắp bảo vật quốc gia

Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai phương án bảo vệ đặc biệt đối với từng bảo vật quốc gia

Bảo vệ, phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Hà Nội

Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về số lượng bảo vật quốc gia với 28 nhóm gồm 297 hiện vật, hàm chứa những giá trị vô giá về văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, góp phần xác lập vị thế đất văn hiến nghìn năm.

Tinh thần của Hội Báo toàn quốc sẽ lan tỏa sâu rộng hơn đến công chúng

Hội Báo toàn quốc 2023 đã diễn ra với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn, là dịp tôn vinh và biểu dương lực lượng báo chí cả nước. Để tạo được ấn tượng đó ngoài sự đổi mới từ ban tổ chức còn có sự đóng góp nhiệt tình từ các cơ quan báo chí, các Hội nhà báo các địa phương.

Hoàn tất công tác chuẩn bị cho Hội Báo toàn quốc 2023

Một ngày trước khi khi chính thức khai mạc Hội Báo toàn quốc 2023 (17 đến 19/3), các đơn vị thông tấn, báo chí, truyền thông... tiếp tục hoàn tất những công đoạn cuối cùng cho không gian của mình.

Phát hiện nhiều di vật chứng minh sự phát triển trong thời đại kim khí ở Hà Nội

Ngày 12-3, Bảo tàng Hà Nội thông báo về kết quả khai quật di chỉ khảo cổ đồi Đồng Dâu (thôn Đoài, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì). Đây là lần thứ 5 di chỉ được tiến hành khai quật (kể từ năm 1965) nhằm làm rõ thêm những tính chất của khu vực.

Phát hiện khảo cổ Thành Quèn: Có tính chất cư trú thời Đông Hán (Thế kỷ 1-3)

Trao đổi với Tiền Phong, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội Nguyễn Tiến Đà cho biết kết quả sơ bộ của cuộc khai quật di tích Thành Quèn lần 1 năm 2023 (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Bảo tàng Hà Nội ) cho thấy 'Thành Quèn có tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3 '.

Đưa Bảo tàng Hà Nội trở thành địa chỉ văn hóa 'không thể bỏ qua' khi tới Thủ đô

Chiều 23-2, tại Bảo tàng Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố quyết định chuyển chủ đầu tư dự án trưng bày Bảo tàng Hà Nội; nghe báo cáo kết quả công tác năm 2022, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 của Bảo tàng Hà Nội. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì hội nghị.

Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội) là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.

Bảo vật quốc gia minh chứng vai trò quan trọng của trường Giảng Võ thời Lê

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII. Bộ sưu tập gồm 111 hiện vật chia theo 13 nhóm, với 2 chức năng sử dụng chính là bạch khí và hỏa khí, hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội.

Bộ vũ khí độc đáo của trường Giảng Võ

Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ gồm 111 hiện vật thuộc 13 nhóm, được phân theo chức năng sử dụng gồm 2 loại: Bạch khí và hỏa khí.

Tinh thần di sản trong đời sống đương đại

Thăng Long - Hà Nội là nơi giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ và tương lai, giữa bề dày văn hiến và dòng chảy sáng tạo vô tận. Tiếp nối truyền thống văn hiến từ nguồn lực văn hóa được hun đúc hơn ngàn năm lịch sử, Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, đưa thành phố phát triển bền vững với vai trò trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, là trái tim của cả nước.

Chậm 12 năm, Bảo tàng Hà Nội vẫn phải đợi để hoàn thiện trưng bày

Hà Nội sẽ hoàn thiện phần trưng bày tại bảo tàng Hà Nội vào năm 2023 để chạy thử, nghiệm thu và quyết tâm cố gắng tới giữa năm 2024 kết thúc dự án này.