Tuyển sinh lớp 10 THPT ngoài công lập: Thu hẹp khoảng cách công - tư

Nhiều chuyên gia cho rằng, hệ thống trường ngoài công lập cần được tạo điều kiện thuận lợi về chính sách hơn nữa để thu hẹp khoảng cách công - tư...

Nên hay không tính điểm hệ số trong tuyển sinh vào lớp 10?

Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, nhiều địa phương duy trì cách tính điểm nhân hệ số 2 với môn Toán và Ngữ văn.

Không nên 'thần thánh hóa' giá trị của chứng chỉ IELTS

Nhiều chuyên gia giáo dục nêu quan điểm không đồng tình khi IELTS hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác 'bị lạm dụng' trong tuyển sinh vào lớp 10.

Bộ GD&ĐT yêu cầu dừng xét tuyển vào lớp 10 bằng IELTS là hợp lý

Việc dùng chứng chỉ IELTS để tuyển thẳng vào lớp 10 không thể đánh giá được năng lực học tập toàn diện của học sinh.

Mỹ, Úc đa dạng mô hình sinh viên vay vốn để học đại học

Mô hình hỗ trợ sinh viên vay vốn không chỉ tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực giáo dục mà còn góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Kiểm tra miệng kiểu 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt' có còn phù hợp?

Nhiều giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục cho biết kiểm tra miệng theo hình thức vấn đáp 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt là việc đương nhiên phải làm của 'người đi học'! Vấn đề là cách kiểm tra của thầy như thế nào - như toàn bộ hoạt động dạy học, kiểm tra kiến thức cũ cũng là một nghệ thuật.

Đến khi nào doanh nghiệp và trường đại học 'cùng hội, cùng thuyền' trong đào tạo nhân lực?

Sinh viên ra trường không đủ kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trong khi nhà tuyển dụng không tìm được người lao động như mong muốn, đó là thực trạng của đào tạo giáo dục đại học trong nhiều năm qua.

Đưa môn Văn vào xét tuyển ngành Y: Đã đến lúc Bộ GD&ĐT cùng Bộ Y tế cần đưa ra bộ tiêu chuẩn chung

'Vấn đề cốt lõi của cuộc tranh luận không phải là lựa chọn môn Văn hay không. Ở đây về góc độ chính sách chúng ta chưa tạo được một nền tảng pháp lý vững chắc cho quá trình thực thi tự chủ giáo dục đại học. Đã đến lúc Bộ GD&ĐT cùng Bộ Y tế nên ngồi với nhau để đưa ra các tiêu chuẩn chung đối với ngành đặc thù này'- nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền nêu quan điểm.

Nhà nước mua sách giáo khoa cho học sinh mượn: Đến khi nào mới thành chính sách?

Theo các chuyên gia, chính sách Nhà nước mua sách cho học sinh mượn rất nhân văn, phù hợp với thông lệ quốc tế lại tránh được tình trạng một bộ sách chỉ sử dụng được một lần gây lãng phí. Do vậy, cần sớm triển khai trong năm học 2023 – 2024.

Cô giáo nói học sinh 'cô bé đần': Có nên bỏ điểm số, xếp loại?

Đã có một thời gian quá dài, học sinh được đánh giá theo kiến thức, phân biệt thành 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Điều này gây thiệt thòi cho các em khi điểm yếu kém mặc nhiên được nhìn nhận là 'dốt'

Loay hoay giảm 'gánh nặng' sách giáo khoa

Bộ GDĐT vừa đề xuất phương án sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa (SGK) đưa vào thư viện trường học cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.

Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách mua SGK cho học sinh mượn: Trong vòng luẩn quẩn?

Mới đây lãnh đạo Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học, cho học sinh mượn sử dụng nhiều lần. Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền- Liên đoàn giáo dục độc lập Úc cho rằng, chúng ta vẫn đang trong vòng luẩn quẩn về tư duy giáo dục. Những cải cách về giáo dục vẫn lập lại một điệp khúc muôn thuở là thay sách giáo khoa (SGK).

Đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều nghiên cứu sinh phải bỏ cuộc

Với hàng loạt yêu cầu khắt khe về mặt học thuật, nhiều nghiên cứu sinh ở nước ngoài phải bỏ cuộc trước khi chạm vào tấm bằng tiến sĩ.

Trường chuyên hiện nay của Việt Nam là một loại hình trường học đã lỗi thời

Chuyên gia Nguyễn Sóng Hiền chia sẻ không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia phát triển vấn đề trường chuyên trở thành đề tài tranh luận nóng bỏng của xã hội.