Thành lập Công đoàn cơ sở Hợp tác xã Nông nghiệp Chư A Thai

Ngày 10-5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) ra mắt Công đoàn cơ sở Hợp tác xã Nông nghiệp Chư A Thai.

Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc ngàn năm tuổi

Tháp đôi Liễu Cốc tọa lạc tại vùng Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1994. Tháp đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, ước khoảng 1.000 năm tuổi, tồn tại không còn nguyên vẹn.

Động thổ thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Ngày 24/4, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tiến hành lễ động thổ để thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc tại thôn Bàu Tháp (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Tiến hành khai quật khảo cổ tại di tích tháp đôi Liễu Cốc trong gần 3 tháng

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh sẽ phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc tại thôn Bàu Tháp (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà) từ ngày 9/4 đến 5/7 theo quyết định từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 898/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giải mã 'bí ẩn' dưới lòng đất, hé lộ sự biến động của ngôi điện gần 220 tuổi

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò, giới chuyên môn nhận định có sự biến động kết cấu nền móng của điện Cần Chánh - ngôi điện cổ xưa nằm trong Đại nội Huế.

Hoàn tất khai quật khảo cổ điện Cần Chánh, Đại Nội Huế

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn, là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế.

Bất ngờ với 'giải mã' từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh ở Huế

Kết quả khảo cổ học nền Điện Cần Chánh (Kinh thành Huế) cho thấy sự biến động kết cấu nền móng qua các triều đại vua Nguyễn với 11 lần tu sửa.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ nền điện Cần Chánh

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn. Đây là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế. Tại điện Cần Chánh, mỗi tháng vua thiết triều 4 lần vào các ngày: mồng 5, 10, 20 và 25 âm lịch.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh

Ngày 23/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh sau hơn một tháng triển khai.

Khai quật khảo cổ điện Cần Chánh

Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã bắt đầu tiến hành thực hiện khảo cổ di tích điện Cần Chánh (Đại nội Huế). Đợt khảo cổ nhằm làm cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích này.

Tìm dấu tích đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.

Thêm phát hiện về sự độc đáo của đàn Nam Giao thời Tây Sơn tại Huế

Cùng với việc phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao triều Tây Sơn tại Huế qua hai giai đoạn tổ chức khảo cổ học, giới khoa học còn chỉ ra điểm khác biệt, độc đáo của công trình cổ này mà chưa từng gặp đối với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Chi tiết đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn vừa phát lộ

Theo các nhà khoa học, kết cấu đặc biệt mới phát lộ cho thấy Đàn tế giao thời Tây Sơn tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Phát lộ kết cấu đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn tại núi Bân

Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Sớm xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt

Qua quá trình khai quật Di tích quốc gia núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2, các nhà khoa học đã công bố nhiều thông tin, tư liệu về quy mô, kết cấu của Di tích Đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân. Những dấu tích quan trọng này là tiền đề để tỉnh chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Nhiều phát hiện quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.

Phát lộ thêm nhiều dấu tích đàn tế của triều đại Tây Sơn

HUẾ - Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, đoàn khảo cổ kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng đàn tế gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn.

Sớm xây dựng hồ sơ công nhận núi Bân là 'Di tích Quốc gia đặc biệt'

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.

Đàn tế trời ở núi Bân có sự khác biệt, chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên

Sau một thời gian tiến hành khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân các chuyên gia đã phát hiện thêm nhiều lớp móng, đá sa phiến, gạch vỡ… Từ đó có thể nhận định, đàn tế trời thời Tây Sơn ở núi Bân có kỹ thuật xây dựng đơn giản, lợi dụng địa thế núi đá tự nhiên.

Đại hội công đoàn huyện Phú Thiện nhiệm kỳ 2023-2028

Liên đoàn Lao động huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức Đại hội công đoàn lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023-2028

Hàng nghìn hộ dân hơn 20 năm sống khổ sở chờ rạch Xuyên Tâm thay đổi

Hơn 20 năm nay, hàng nghìn hộ dân sống dọc rạch Xuyên Tâm (TP.HCM) phải chấp nhận cảnh ô nhiễm và mùi hôi thối nồng nặc từ rác thải.

Di tích núi Bân - nơi hội tụ hào khí dân tộc

Cách đây hơn 234 năm, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi tại Huế, lấy niên hiệu Quang Trung rồi xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối. Gắn liền với sự kiện trọng đại, ý nghĩa này là núi Bân, di tích lịch sử quốc gia thời triều đại Tây Sơn.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế

Sau 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, các nhà khảo cổ xác định những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc phát huy giá trị và xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di tích núi Bân.

Phát hiện nhiều dấu tích nguyên gốc tại đàn tế cáo trời đất khi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 29-7, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích núi Bân (TP Huế), di tích được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1988.

Thừa Thiên - Huế: Công bố kết quả khai quật, khảo cổ tại núi Bân

Hôm nay (29/7), tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khảo cổ di tích núi Bân. Đây là di tích được đánh giá còn tồn tại tương đối rõ ràng gắn với sự nghiệp của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Khai quật khảo cổ tại chùa Bình Long, tỉnh Bắc Giang

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1502/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bình Long (Bát Nhã) thuộc xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bình Long, tỉnh Bắc Giang

Ngày 5/5, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1502/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bình Long (Bát Nhã) thuộc xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Phát lộ nhiều giá trị ở chùa Ngũ Đài

Ngoài việc xác định được mặt bằng, quy mô, kết cấu của chùa Ngũ Đài qua các giai đoạn lịch sử, đoàn khai quật khảo cổ cũng thu thập được khối lượng lớn các mảnh di vật...

Gian nan hành trình khai quật tàu cổ

Từ năm 1990 đến nay có 9 con tàu cổ bị đắm trong vùng biển Việt Nam được cho phép khai quật khảo cổ học. Tuy nhiên, có một thực tế nếu so các nước phát triển, khảo cổ học dưới nước của Việt Nam tụt hậu khoảng 50 năm và riêng khu vực Đông Nam Á thì nước ta đi sau 20 - 30 năm.