Phát triển nguồn nhân lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng-Bài 4: Đầu tư cho phát triển và chính sách đặc thù (Tiếp theo và hết)

Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng là nhiệm vụ rất phức tạp, đòi hỏi phải có hệ thống cơ sở pháp lý đồng bộ, lực lượng chuyên sâu, trang bị kỹ thuật hiện đại, cùng với việc nâng cao nhận thức và sự nỗ lực của các cấp, ngành, địa phương, cả hệ thống chính trị và toàn dân. Việt Nam cần tăng cường các nguồn lực tài chính với mục tiêu dài hạn để đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực an toàn thông tin.

Phát triển nguồn nhân lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng-Bài 1: Chuyển đổi số và yêu cầu mới về an ninh mạng

LTS: Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và công dân số. Do đó, không gian mạng trở thành không gian chiến lược, mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của cá nhân, cộng đồng, quốc gia-dân tộc. Cũng vì thế, an toàn, an ninh mạng trở thành nội dung quan trọng của an ninh quốc gia. Việc xây dựng lực lượng bảo vệ an toàn, an ninh mạng có kiến thức, kinh nghiệm, làm chủ công nghệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng để bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia.

Ký ức đằm sâu và lộng lẫy*

Nguyễn Linh Giang (tên khai sinh: Nguyễn Văn Khôi), quê quán tại làng An Bình, xã Cam Thanh (nay là xã Thanh An), huyện Cam Lộ, Quảng Trị. Anh vốn là nhà báo với 30 năm hoạt động với nghề (1988 - 2017). Năm 2017, anh chuyển công tác, trở thành biên tập viên Nhà xuất bản Thanh Niên - chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh. Nguyễn Linh Giang là hội viên Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh. Mới đây, nhà văn Nguyễn Linh Giang vừa xuất bản tập tản văn: 'Sông vẫn chảy đời sông' (NXB Thanh niên, 2023) viết về vùng đất quê hương Quảng Trị.

Tăng cường các mô hình hợp tác theo phương thức PPP

Hiện nay, khung pháp lý tương đối cơ bản từ Luật, hai nghị định và một số các thông tư liên quan cũng đã tạo nền tảng tương đối cho việc triển khai, đặc biệt với lĩnh vực giao thông.

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy đầu tư PPP

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được Quốc hội ban hành năm 2020 kỳ vọng sẽ giúp thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh được các tiêu cực không mong muốn của các dự án thực hiện theo phương thức PPP. Mặc dù vậy, từ khi Luật được ban hành, nguồn vốn tư nhân trong nước và quốc tế dường như vẫn chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng...

Vì sao nhà đầu tư thiếu mặn mà với dự án PPP?

Sau gần 3 năm triển khai Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), đến nay, ngoại trừ Bộ Giao thông Vận tải, một số lĩnh vực có nhu cầu đầu tư PPP như điện lực, xử lý chất thải vẫn chưa có văn bản hướng dẫn ở cấp thông tư, dù Thủ tướng đã có Chỉ thị 30/CT-TTg đốc thúc từ tháng 11.2021 với hạn chót thực hiện là quý II.2022.

Dự án PPP với tâm lý chờ văn bản hướng dẫn

Tại sao vốn tư nhân trong nước và quốc tế chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng sau 3 năm Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) có hiệu lực hiện là câu hỏi được cả nhà đầu tư cùng cơ quan quản lý nhà nước tìm câu trả lời.

Đầu tư PPP vì sao doanh nghiệp vẫn ngại ngần?

Thiếu đồng bộ trong hệ thống văn bản pháp luật, thậm chí chồng chéo giữa các quy định là nguyên do chính khiến nhiều nhà đầu tư ngại ngần với dự án đầu tư PPP.

Hấp dẫn cơ hội việc làm ngành Công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học hiện trở thành một lĩnh vực quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực y tế, dược phẩm, nông nghiệp và môi trường.

Trao giải báo chí tuyên truyền về An toàn giao thông tỉnh Quảng Bình năm 2023

Chiều nay, 13/10, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh tổ chức lễ tổng kết, trao giải báo chí tuyên truyền về ATGT tỉnh Quảng Bình năm 2023. Tham dự có đồng chí Phan Mạnh Hùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan và các tác giải đoạt giải.* Một số hình ảnh tại lễ trao giải:

Khai mạc triển lãm ảnh 'Pháp-Việt Nam: Cái nhìn giao thoa'

Ngày 19/4, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Pháp tại TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc triển lãm ảnh mới mang tên 'Pháp-Việt Nam: Cái nhìn giao thoa'.

Dự án PPP: Vì sao không hấp dẫn khu vực tư nhân?

Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mang lại lợi ích cho nền kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu vốn để hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội.

Thiếu hướng dẫn cụ thể, doanh nghiệp ngần ngại với PPP

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) và các nghị định hướng dẫn đã khá hoàn thiện, song các nhà đầu tư vẫn chờ nhiều bộ, ngành ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể.

Doanh nghiệp tư nhân không mặn mà

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 được kỳ vọng tạo ra cú hích huy động vốn từ khu vực tư nhân vào các dự án hạ tầng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, gần một năm rưỡi triển khai, các dự án PPP vẫn chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư tư nhân.

Quê nhà trong tâm thức nhà báo Nguyễn Linh Giang

Cuộc đời làm nghề của nhà báo Nguyễn Linh Giang, quê Quảng Trị, hiện sống ở TP.Hồ Chí Minh đã để lại nhiều tác phẩm đáng nhớ, có phóng sự từng gây chấn động dư luận cả nước một thời. Nhưng dù đi đâu, viết gì anh vẫn dành cho quê nhà một góc phập phồng trong ngực trái của mình.

Ứng viên thuốc mới giúp ngăn ngừa suy giảm nhận thức ở bệnh Alzheimer

Một thuốc chống viêm mới được thiết kế bởi các nhà nghiên cứu Viện Lão hóa NIA đã bảo vệ các mô hình chuột mắc bệnh Alzheimer khỏi suy giảm nhận thức và giảm viêm trong não.

Gặp người giữ trọn lời thề Hyppocrates

'Là cán bộ y tế, với sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, đã nhiều lần đọc lời thề Hyppocrates, tôi không thể đứng ngoài cuộc chiến với đại dịch Covid-19'.

ĐHĐCĐ PVTrans năm 2021: Lập đỉnh mới về lợi nhuận, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư

Ngày 15/6, Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans, mã CK: PVT) đã tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2021 theo hình thức trực tuyến.

Vẻ đẹp thướt tha của nữ sinh THPT Việt Đức trong tà áo dài

Các nữ sinh lớp 12D3 trường THPT Việt Đức khiến bao con tim thổn thức bởi vẻ đẹp nhẹ nhàng như sương mai trong bộ ảnh kỷ yếu.

Cơm bụi, bún đậu đồng loạt tăng giá, nghịch lý càng ế càng đắt

Xăng dầu giảm giá, rau củ, thực phẩm nhiều loại giá cũng rẻ như cho, nhưng dịch vụ ăn uống lại chần chừ trong chuyện giảm giá. Cách làm chỉ đua tăng mà không chịu giảm giá khiến hàng quán nhiều nơi rơi cảnh ế ẩm.

Cú hích để kinh doanh bán lẻ trực tuyến bứt tốc

Kinh doanh trực tuyến (online) không còn là điều mới mẻ trong nền kinh tế số. Song, sự gia tăng làn sóng kinh doanh và mua sắm trực tuyến trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp những ngày qua cho thấy, dịch Covid-19 như một cú hích để mảng bán lẻ trực tuyến bứt tốc, tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.

Không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

Tham gia đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp chưa đủ 12 tháng, nên không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định

Vì sao 3,5 tỷ đồng lại bị bỏ quên trong két sắt của PVTrans?

Sau 2 lần lập biên bản về khoản tiền 3,5 tỷ đồng bị bỏ quên trong két sắt, PVTrans đã kiến nghị nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan CSĐT.

3,5 tỷ đồng của Oceanbank bị 'bỏ quên' như thế nào?

Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) Bộ Công an vừa có văn bản gửi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), xác định Tổng Công ty Vận tải dầu khí (PVTrans) được Ngân hàng Oceanbank chi 'chăm sóc khách hàng'. Sau đó, một số lãnh đạo của PVTrans đã 'chủ động' nộp 3,5 tỷ đồng về tài khoản của PVN để cơ quan này chuyển đến tài khoản tạm giữ của cơ quan điều tra.