Ăn thịt thú rừng ngày Tết để thể hiện 'đẳng cấp', nguy cơ rước bệnh vào người

Cận Tết, nhiều người rủ nhau thưởng thức những món lạ, trong đó có những món chế biến từ thịt thú rừng, có nguy cơ mang bệnh.

Làm sao ứng phó hiệu quả với nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm mới?

Mới đây, ngành Y tế đã đưa ra dự báo các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi có thể gia tăng trong năm 2024, tiềm ẩn nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là sau những năm dịch COVID-19 hoành hành. Dự báo này là có căn cứ và đã manh nha xuất hiện những dấu hiệu nhận biết đầu tiên.

Thay đổi lối sống từ sớm để ngăn chặn bệnh không lây nhiễm

Hiện nay ở nước ta có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi (NCT). Trong khi, NCT thường mắc các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, đột quỵ, huyết áp, tiểu đường và nhiều bệnh khác về các tai nạn thương tích ở NCT. Trung bình, một NCT có thể mắc 3-4 bệnh không lây nhiễm.

Ô nhiễm không khí vẫn 'bao trùm' Hà Nội

Những ngày qua, đặc biệt là từ cuối tháng 11/2023, theo ghi nhận từ ứng dụng IQAir, Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc ở trong tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi mịn ở chỉ số cao.

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Đâu là nguyên nhân?

Trong những ngày tháng 12 này, ô nhiễm không khí ở Hà Nội lại nóng trên các phương tiện truyền thông.

Việt Nam gia tăng ca mắc đậu mùa khỉ, chuyên gia đánh giá biện pháp phòng dịch hiệu quả

PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) trao đổi về nguy cơ dịch đậu mùa khỉ ở Việt Nam và các biện pháp phòng dịch trong cộng đồng.

Nam Á trở thành nơi khan hiếm nước và ô nhiễm không khí nhất thế giới

Khu vực Nam Á đang được coi là điểm nóng về ô nhiễm không khí. Trong khi đó Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa cảnh báo Nam Á còn phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước do tác động của biến đổi khí hậu.

Ngành giáo dục Thủ đô lan tỏa hành động bảo vệ môi trường

Cuộc thi viết về 'Bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Hà Nội lần thứ III' nằm trong chương trình truyền thông'Bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Hà Nội năm 2023'do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở TN&MT tổ chức đến nay đã chuẩn bị đến ngày trao giải.

Tầm quan trọng của nước giàu hydro đối với sức khỏe con người

Ngày 3/11, Ban sức khỏe môi trường - Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam và Viện Nghiên cứu sức khỏe người cao tuổi và Y tế cộng đồng phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Vai trò của nước đối với sức khỏe người cao tuổi và cộng đồng' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học nổi tiếng, bác sĩ đang công tác tại các Bệnh viện tại Việt Nam.

Chai nhựa, túi nylon: Doanh nghiệp thích đóng tiền hơn thu gom, tái chế

Trong khi một lượng khổng lồ rác thải nhựa đổ ra môi trường thì nhiều doanh nghiệp sản xuất thừa nhận thích đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường hơn thu gom, tái chế.

Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?

'Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết', đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.

Tọa đàm khoa học 'Từ lượng giá bàn chân đến khoa học cân bằng cơ thể'

Ngày 20/9/2023, Phòng khám Asina cùng các đơn vị đồng hành - tài trợ đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học về bàn chân nhằm nâng cao hiểu biết nền tảng về thăng bằng, chuyển động của bàn chân và cột sống, thảo luận các phương pháp chẩn đoán đo lường và phương pháp điều trị.

Tọa đàm khoa học 'Từ lượng giá bàn chân đến khoa học cân bằng cơ thể'

Ngày 20/09/2023, Phòng Khám ASINA cùng các đơn vị đồng hành - tài trợ đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học về bàn chân nhằm nâng cao hiểu biết nền tảng về thăng bằng, chuyển động của bàn chân và cột sống, thảo luận các phương pháp chẩn đoán đo lường và phương pháp điều trị.

Nguy cơ bệnh bạch hầu bùng phát: Vắc-xin, 'chìa khóa vàng' phòng bệnh

Bệnh bạch hầu chủ yếu xảy ra nhiều ở những khu vực miền núi. Lý do là tại những khu vực này, tỷ lệ bao phủ vắc-xin còn thấp.

Giới trẻ chịu tác động từ thuốc lá mới như thế nào?

Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Môi trường Sức khỏe (CHERAD) vừa thực hiện về thói quen sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Hà Nội.

Quản lý thuốc lá điện tử: Cần khung pháp lý đồng bộ

Tại tọa đàm mới đây về 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các chuyên gia một lần nữa cảnh báo tình trạng thuốc lá thế hệ mới nhập lậu tràn lan, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe cộng đồng, cũng như những khó khăn cho công tác quản lý và kiểm soát.

Xem xét mức độ ảnh hưởng của thuốc lá mới đối với giới trẻ

Kết quả khảo sát về thói quen sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Hà Nội đang gợi mở nhiều vấn đề xung quanh câu chuyện giới trẻ thực sự chịu tác động từ thuốc lá mới như thế nào.

Xem xét mức độ ảnh hưởng của thuốc lá mới đối với giới trẻ

Kết quả khảo sát về thói quen sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Hà Nội đang gợi mở nhiều vấn đề xung quanh câu chuyện giới trẻ thực sự chịu tác động từ thuốc lá mới như thế nào.

Tọa đàm dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới

Ngày 17/8, Tọa đàm 'Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới' do Báo VietnamPlus, TTXVN tổ chức đã diễn ra tại Tp.Hà Nội.

Thiếu rào cản pháp lý để ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới

Quản lý các sản phẩm thuốc lá mới cũng chính là tạo điều kiện để thực thi hiệu quả các biện pháp siết chặt và kiểm soát mức độ lưu thông mặt hàng này, đồng thời lập nên hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận với mọi loại thuốc lá.

Tọa đàm 'Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới'

Vừa qua, Tọa đàm 'Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới' do Báo VietnamPlus, TTXVN tổ chức đã diễn ra tại TP. Hà Nội.

Tọa đàm 'Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới'

Tọa đàm 'Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới' vừa được Báo Điện tử VietnamPlus tổ chức tại TP. Hà Nội.

Dựng hàng rào pháp lý ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới

Ông Nguyễn Nho Huy, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục Đào tạo cho rằng cần tăng cường tuyên truyền về tác hại của các loại thuốc lá mới và nghiêm cấm giới trẻ sử dụng sản phẩm này.

Nguyên nhân bệnh truyền nhiễm ngày càng nguy hiểm

Nếu vi khuẩn thay đổi một số đặc điểm sinh học của mình bằng các biến dị, thì hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ không vô hiệu được chúng.

Hà Nội: Xe chở rác vẫn chình ình giờ cao điểm

Xe chở rác khổ lớn vào nội đô giờ cao điểm đang là nỗi ám ảnh của nhiều người dân khi tham gia giao thông. Để giải quyết tình trạng này, nhiều ý kiến cho rằng phải bắt đầu từ ý thức bỏ rác đúng giờ và phân loại rác từ nguồn của mỗi người dân.

Khó phân biệt Covid-19 với cảm, cúm

Theo các chuyên gia, một số triệu chứng của bệnh cúm, Covid-19 và những bệnh đường hô hấp nói chung là tương tự nhau.

Phòng bệnh cho trẻ khi thời tiết thay đổi

Thời tiết thay đổi, độ ẩm tăng cao là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng phát triển, tăng lên.

Giữ lá phổi xanh của Thủ đô

UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt danh mục 3.164 hồ, ao, đầm không được san lấp. Với việc công bố danh sách ao, hồ trên toàn TP không được phép san lấp cho thấy sự quyết tâm của chính quyền TP giữ lá phổi xanh cho Thủ đô.

Đề xuất tăng thuế để quản lý chặt chẽ việc sản xuất sản phẩm nhựa

Các sản phẩm nhựa, đặc biệt là nhựa sử dụng một lần đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam vì giá thành rẻ, do đó các chuyên gia cho rằng cần tăng thuế và khâu quản lý để kiểm soát việc sản xuất các sản phẩm này.

ChatGPT sẽ là công cụ hỗ trợ bác sĩ như thế nào?

Công cụ ChatGPT chỉ là một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo, chỉ cung cấp thông tin nền về thông tin y tế. Vai trò của ChatGPT không thể thay thế được việc chẩn đoán, hay điều trị cho bệnh nhân của thầy thuốc.

Việt Nam đã đạt miễn dịch cộng đồng với Covid-19

Từ đầu năm 2023 tới nay, số ca mắc mới Covid-19 giảm mạnh so với thời gian trước và không ghi nhận bệnh nhân tử vong.

Tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi 5: Nên hay không?

Từ đầu năm 2023 tới nay, số ca mắc mới Covid-19 ổn định và giảm mạnh so với thời gian trước đó, không ghi nhận bệnh nhân tử vong. Thế nhưng, với đặc tính biến đổi liên tục và đã xuất hiện những biến thể mới có khả năng tránh miễn dịch, ngành Y tế khẳng định, người dân vẫn không thể chủ quan, lơ là. Thống kê từ Bộ Y tế, ngày 9/2, cả nước có 17 ca mắc Covid-19 mới; trong ngày có 46 bệnh nhân khỏi bệnh, nhiều gấp gần 3 lần số ca mắc mới; tròn 40 ngày nước ta không ghi nhận bệnh nhân tử vong vì Covid-19.

'ChatGPT không thể khám và chẩn đoán bệnh thay bác sĩ'

Các bác sĩ, chuyên gia đều cho rằng, siêu trí tuệ nhân tạo ChatGPT hiện không thể thay thế bác sĩ, trong tương lai AI này có thể hỗ trợ cho ngành y nhiều hơn.

Bệnh viện tiết lộ giật mình về các ca ngộ độc rượu dịp Tết

Tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), hiện có khoảng 10 trường hợp cấp cứu do uống rượu pha cồn công nghiệp hoặc cồn y tế không rõ nguồn gốc.

Dự đoán tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam thời gian tới

Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam khó có nguy cơ bùng dịch COVID-19 trở lại khi có miễn dịch cộng đồng, tỷ lệ tiêm chủng cao; tuy nhiên người dân không được chủ quan mà vẫn cần tinh thần nâng cao cảnh giác, nhất là trong dịp Tết, lễ hội sắp tới.

Việt Nam khó bùng dịch Covid-19 khi Trung Quốc mở cửa

Hiện nay, tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam đang được kiểm soát, khó bùng dịch trở lại khi Trung Quốc mở cửa. Tuy nhiên, dịp Tết 2023, việc phòng, chống dịch Covid-19 vẫn là ưu tiên hàng đầu. Bộ Y tế khuyến khích người dân đeo khẩu trang, khử khuẩn để hạn chế lây nhiễm dịch bệnh.

Trung Quốc mở cửa trở lại, dịch Covid-19 liệu có bùng phát?

Trung Quốc chính thức mở cửa trở lại với thế giới sau gần 3 năm áp dụng chính sách nghiêm ngặt để phòng, ngừa dịch bệnh Covid-19. Nhiều người lo lắng việc dịch có thể bùng phát trở lại.

Các biến chứng nguy hiểm khi nhiễm vi khuẩn Salmonella

Vi khuẩn Salmonella có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Nếu không xử trí kịp thời, người bệnh có thể tử vong.

Lưu ý khi điều trị bệnh nhiễm khuẩn Salmonella

Khi bị ngộ độc thực phẩm do Salmonella gây ra, cần diệt vi khuẩn bằng kháng sinh.

Hà Nội: Số ca sốt xuất huyết vẫn có thể tăng mạnh

Tại Hà Nội, dịch sốt xuất huyết đang lây lan nhanh, TP đang trong thời kì đỉnh dịch. Tuy nhiên theo đánh giá của chuyên gia, số ca mắc mới có thể còn tăng mạnh trong thời gian sắp tới. Các khuyến cáo liên quan đến phòng chống dịch cũng cần được tăng cường, trong đó đặc biệt quan trọng là các biện pháp của cá nhân, hộ gia đình...

Người có tuổi làm gì để bảo vệ bản thân khi giao mùa?

Ở người tuổi đã cao, mọi chức năng cơ thể đều suy giảm, bao gồm sức đề kháng. Do đó, người cao tuổi có thể dễ bị tấn công bởi các bệnh.

Phòng bệnh hô hấp cho trẻ trong giai đoạn giao mùa

Không chỉ ở miền Bắc, tại TPHCM, thời tiết giao mùa cũng ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ.

Nửa dân số thế giới có nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết

Theo HCDC, thống kê trên thế giới cho thấy tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng đáng kể. Cụ thể, khoảng một nửa dân số thế giới có nguy cơ mắc bệnh.

Bảo vệ sức khỏe khi trẻ tới trường

Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh ở trẻ, trước hết, phải có sự quan tâm từ nhà trường.