Ngóng 3 sắc luật có hiệu lực sớm

Cuối tuần qua (17/5/2024), Chính phủ chính thức có Nghị quyết 72 và 73 đồng ý với đề xuất về việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản theo hướng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, thay vì 1/1/2025 như trước đó.

Bài 2: 'Xây tổ đón đại bàng,' nắm bắt lợi thế về thu hút FDI thế hệ mới

Chính phủ đã giao các bộ, ngành triển khai nhiều công việc, thể hiện sự sẵn sàng và mong muốn đón nhận làn sóng đầu tư trong ngành sản xuất điện tử, chip bán dẫn, sản xuất thông minh.

'Xây tổ' đón 'đại bàng'

Việc thực hiện tốt chiến lược 'xây tổ' đón 'đại bàng' … sẽ giúp Việt Nam nắm bắt được lợi thế để trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên thế giới.

Đề xuất doanh nghiệp được tính giảm tiền thuê đất nếu bị chậm giao đất

Những chậm trễ trong giao đất đang khiến các doanh nghiệp không hoàn toàn đồng tình với phương án phải nộp tiền thuê đất ngay khi chưa có đất.

Luật Đất đai thực hiện sớm, vui nhiều, lo không ít

Nếu Luật Đất đai có đủ điều kiện để sớm có hiệu lực, hàng trăm dự án đang tồn đọng sẽ được giải phóng, nguồn cung cho thị trường bất động sản sẽ tăng, làm thị trường khởi sắc.

Thống nhất cách hiểu luật để triển khai suôn sẻ

Để Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vào ngày 1-7, Bộ TN-MT đang khẩn trương phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương các cấp gấp rút hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành.

Kết nối cơ hội và xúc tiến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Liên chi hội tài chính Khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) vừa khai trương văn phòng phía nam nhằm mở rộng địa bàn hoạt động để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp.

VIPFA mở rộng địa bàn hoạt động để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp

Nhằm hỗ trợ và kết nối được tốt hơn đến cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư khu công nghiệp, VIPFA vừa chính thức khai trương Cơ quan đại diện phía Nam.

Việt Nam trở thành 'miền đất lành' cho các nhà đầu tư Đài Loan (Trung Quốc)

Nhiều doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trên các lĩnh vực.

Khi gặp vướng mắc, các doanh nghiệp FDI có thể đối thoại trực tiếp với lãnh đạo tỉnh

Trước đây, khi doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam gặp khó khăn, vướng mắc ở bất kỳ khâu nào gặp lãnh đạo Sở rất khó. Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp FDI hoàn toàn có thể đối thoại trực tiếp với lãnh đạo tỉnh đề tìm ra các phương án tháo gỡ, miễn là đầu tư nghiêm túc.

'Trợ cấp chính phủ rất quan trọng khi thu hút nhà sản xuất bán dẫn nước ngoài'

Chia sẻ tại Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư Thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 tổ chức ngày 8/4 tại Hà Nội, ông C.Y. Huang, Chủ tịch sáng lập Liên minh ảnh hưởng Đông Nam Á (SIA) cho biết trợ cấp từ chính phủ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất bán dẫn nước ngoài.

Chờ 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới từ thị trường Đài Loan vào Việt Nam

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho rằng sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đối với Việt Nam sẽ tạo ra một 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam.

Kỳ vọng 'cú hích' mới với làn sóng đầu tư Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam

Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo...

Việt Nam là điểm đến hàng đầu của các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc)

Xu hướng đầu tư từ Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam ngày càng gia tăng, phần lớn các tập đoàn điện tử lớn như: Foxconn, Wistron, Qisda, Pegatron, Compal, Quanta… đều đã đầu tư vào Việt Nam.

Việt Nam trở thành điểm đến của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc)

Đài Loan (Trung Quốc) là một nền kinh tế lớn, với trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn của Đài Loan đều đã có hiện diện, đầu tư tại Việt Nam.

Việt Nam là lựa chọn đầu tư hàng đầu của doanh nghiệp Đài Loan

Với môi trường đầu tư hấp dẫn, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và những sự tương đồng về văn hóa, các doanh nghiệp Đài Loan coi Việt Nam là lựa chọn hàng đầu để 'cập bến' đầu tư.

Chủ đầu tư 'rất hổ thẹn', chung cư thất hẹn, khách rót thêm tiền chờ đợi

Khách hàng dự án chung cư Athena Complex Pháp Vân (Hoàng Mai, Hà Nội) sẵn sàng thỏa thuận tiếp tục nộp tiền mua căn hộ sau nhiều lần chủ đầu tư thất hứa 'vỡ' tiến độ cam kết nhưng vẫn thấp thỏm, băn khoăn liệu có tiếp tục bị 'mắc kẹt' ở dự án.

Giá nhà ngày càng đắt đỏ

Trong nhiều năm gần đây, giá nhà đã ghi nhận mức tăng chóng mặt khiến người dân đô thị ngày càng chật vật để có một nơi an cư lạc nghiệp.

Tranh cãi quanh đề xuất cá nhân chỉ được bán, cho thuê tối đa 5 căn nhà một năm

Có ý kiến cho rằng, đề xuất 'trói' số lượng tối đa 5 căn nhà là phi thị trường. Ý kiến khác đánh giá đây là bước quan trọng để ngăn chặn sự tích tụ nhà đất quá mức. Do đó, cần có sự cân bằng hợp lý giữa việc kiểm soát và khuyến khích sự phát triển.

Hàng chục ha rừng ngập mặn chết 2 năm vẫn chưa rõ nguyên nhân

Sau gần 2 năm phát hiện hàng chục ha rừng ngập mặn ở Hà Tĩnh chết hàng loạt, đến nay ngành chức năng vẫn chưa đưa ra nguyên nhân cụ thể. Người dân cùng chính quyền địa phương mong diện tích rừng bị chết sớm được trồng thay thế.

Hàng chục ha cây rừng bị chết, có ý kiến nghi do đục hàu, nguyên nhân chính... vẫn chờ!

Hàng chục ha rừng ngập mặn ven đê biển tại xã Kỳ Hà, TX.Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị chết, tuy nhiên nguyên nhân do đâu thì hiện tại vẫn chưa thể tìm ra, dù chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn đã vào cuộc kiểm tra.

Cận Tết, nguồn cung nhà ở có bùng nổ?

Pháp lý được khơi thông đang giúp nhiều doanh nghiệp bất động sản đẩy mạnh 'bung' dự án dịp cận Tết. Người mua nhà cũng kỳ vọng thị trường sẽ có sự cải thiện về nguồn cung, đặc biệt là ở phân khúc nhà ở bình dân.

Hà Tĩnh: Vì sao chậm xây cảng cá sau sự cố Formosa?

Sau 5 năm, đến nay Hà Tĩnh mới chỉ có một dự án trong tổng số 4 dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá từ nguồn vốn 400 tỷ đồng Formosa bồi thường được triển khai.

Luật Đất đai sửa đổi sẽ tháo gỡ điểm nghẽn thị trường

Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 khai mạc vào ngày 15/1. Nếu dự thảo Luật được thông qua, thị trường bất động sản sẽ có thêm cơ sở để giải quyết những vướng mắc, nhanh chóng ổn định trở lại.

Còn 3/4 công trình xây từ khoản tiền bồi thường của Formosa chưa hoàn thành

Giải thích việc chậm tiến độ của 3 dự án từ nguồn tiền bồi thường của FHF, ông Võ Tá Sơn cho biết, trong quá trình thực hiện do vướng một số quy định, chờ văn bản hướng dẫn nên kéo dài thêm thời gian.

Chuyên gia: Hai luật vừa thông qua sẽ hạn chế việc chủ đầu tư 'cài cắm' các điều khoản trong hợp đồng mua nhà

Theo chuyên gia, khi soạn thảo hợp đồng mua bán nhà, bên phía chủ đầu tư ít nhiều có thể xảy ra câu chuyện 'cài cắm' các điều khoản có lợi cho mình. Với hai luật lớn vừa được thông qua, hợp đồng kinh doanh bất động sản được phân chia thành nhiều loại, giúp cuộc chơi công bằng hơn với người mua.

Hết thời xây một phần hạ tầng dự án để phân lô bán nền

LS Lê Ngọc Tuấn, Luật Kinh doanh bất động sản vừa thông qua được thiết kế theo hướng khi giao dự án thì không được phân lô bán nền. Tức giờ đây sẽ không còn hiện tượng nhà đầu tư nhận dự án xong tiến hành làm một phần đường, tổ chức thi công một phần hạ tầng rồi bán.

Giao dịch bất động sản bắt buộc qua sàn sẽ phát sinh nhiều thủ tục hành chính

Sở dĩ Bộ Xây dựng đưa ra đề xuất này là do quá trình từ năm 2014 đến trước 2022 thị trường bất động sản phát triển nóng phát sinh nhiều hệ lụy, mặc dù vậy nếu giao dịch bắt buộc qua sàn sẽ phát sinh nhiều thủ tục hành chính.

Nới room tín dụng: Doanh nghiệp kỳ vọng dễ tiếp cận vốn vay cuối năm

Không chỉ các doanh nghiệp mong tiếp cận được nguốn vốn mà các ngân hàng cũng trong tâm thế sẵn sàng cho vay giải ngân vì đây là dịp cao điểm về vốn cuối năm.

Cần thêm 'thuốc' trợ lực để có sóng nguồn cung nhà ở mới vào cuối năm

Pháp lý được 'cởi trói' đang giúp nhiều doanh nghiệp bất động sản khơi thông dự án, rục rịch bung hàng mới vào cuối năm. Người mua nhà cũng kỳ vọng thị trường sẽ có sự cải thiện về nguồn cung, đặc biệt là ở phân khúc nhà ở bình dân.

Luật Đất đai nên quy định hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện các dự án phát triển du lịch

Góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) dự kiến sẽ thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội Ma Thị Thúy cho rằng Luật Đất đai nên quy định hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện các dự án phát triển du lịch để bảo đảm chọn được nhà đầu tư vừa có đủ kinh nghiệm lẫn năng lực tài chính.

Thiếu sức công phá, du lịch khó thành ngành kinh tế mũi nhọn

Các dự án phát triển du lịch đã được đưa vào diện Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2003; Nghị định 84/2007/NĐ-CP cũng đã luật hóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đủ điều kiện được Nhà nước thu hồi đất.

Quy định đất ở mới được làm dự án: 'Khó' cho doanh nghiệp, khó cho thị trường?

'Nếu quy định như Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi về việc phải có đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần mới đủ điều kiện làm dự án nhà ở thì sẽ rất khó và nếu không muốn nói là không thể triển khai được' - Luật sư Nguyễn Thanh Hà,Chủ tịch SBLaw khẳng định.

Luật sư Nguyễn Hồng Chung: Có nhiều cách tiếp cận đất đai khác nhau gây vướng mắc

Các dự án phát triển du lịch đã được đưa vào diện Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2003. Nghị định 84 năm 2007 cũng đã luật hóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đủ điều kiện được Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, đến Luật Đất đai năm 2013 thì quy định này bị loại bỏ.

Sửa đổi Luật Đất đai: Kiến tạo hạ tầng du lịch

Kiến nghị đưa bất động sản du lịch vào Luật Đất đai (sửa đổi), cơ chế thu hồi, áp dụng phương pháp định giá đất… là những vấn đề nóng mà Hội thảo 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' góp ý cho Luật Đất đai (sửa đổi), do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/10.

Doanh nghiệp du lịch đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nhưng chưa được bảo vệ quyền lợi!

Phát triển hạ tầng du lịch là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nhưng dường như chưa có những hành lang pháp lý thực sự khuyến khích trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi cũng như khung pháp lý hiện hành.

Tạo quỹ đất cho du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn

Ngày 19/10, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức.

Luật Đất đai sửa đổi 'vắng bóng' thu hồi đất các dự án phát triển du lịch?

Các chuyên gia kiến nghị, nên xem xét bổ sung cơ chế giao đất, cho thuê đất thông qua thu hồi đất cho các dự án phát triển du lịch, vui chơi, giải trí với các điều kiện đi kèm. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hiện nay quy định 30 trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, nhưng lại 'vắng bóng' các dự án phát triển du lịch, vui chơi, giải trí…

'Hơn 100 dự án khu du lịch lớn đắp chiếu chờ luật'

Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, có khoảng hơn 100 dự án khu du lịch quy mô lớn đang đắp chiếu chờ sự tháo gỡ của pháp luật. Nếu tiếp tục tình trạng này thì sẽ không khuyến khích đầu tư du lịch, làm nản lòng nhà đầu tư, ngay cả chính quyền địa phương muốn thúc đẩy đầu tư cũng gặp khó.

Nên tính giá đất theo phương pháp nào?

Tại Hội thảo khoa học 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức, nội dung về giá đất cũng được một số chuyên gia đề cập.

Tạo 'đất' phát triển bất động sản du lịch

Tìm cơ chế chính sách phù hợp trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, tạo điều kiện cho hoạt động kiến tạo phát triển hạ tầng du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đây là nội dung được nhiều nhà khoa học, chuyên gia quan tâm, bàn thảo tại hội thảo 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 19-10 tại Hà Nội.

Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, 'đứa con rơi' của thị trường

Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng giống 'đứa con rơi' của thị trường. Bởi lẽ, Luật Đất đai chưa nhắc tới tên các nhà phát triển bất động sản du lịch, nhóm đối tượng này thiếu vắng từ Luật Đất đai, Luật Đầu tư, cùng các quy định khác.

Sửa các quy định không phù hợp là vấn đề quan trọng nhất

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cụ thể: đẩy nhanh tiến độ sửa đổi các sắc luật liên quan; đồng thời, rà soát đảm bảo đồng bộ, nhất quán giữa các bộ luật liên quan là một trong những mục tiêu tiên quyết cần làm ngay lúc này để giúp phục hồi thị trường bất động sản một cách bền vững...

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, khơi thông quỹ đất cho phát triển du lịch

Theo các chuyên gia, những khoảng trống pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) du lịch, nghỉ dưỡng đã và đang gây ra lo ngại cho các nhà đầu tư về tính an toàn pháp lý hay những rủi ro có thể xảy ra. Để tạo quỹ đất cho phát triển du lịch, các chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai, phát triển hạ tầng du lịch.

Mở đường cho doanh nghiệp tiếp cận với bất động sản du lịch nghỉ dưỡng

Các chuyên gia cho rằng, nhiều chủ đầu tư dự án du lịch nghỉ dưỡng đang gặp khó trong tiếp cận đất đai, do đó doanh nghiệp cần chính sách, cơ chế cởi mở hơn.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bỏ quên quỹ đất du lịch, nhà đầu tư dễ bị ép giá

Theo chuyên gia, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa quy định cụ thể quỹ đất dành cho du lịch, điều này làm khó các nhà đầu tư, khiến họ dễ bị 'ép' mua đất giá cao.

Phát triển kết cấu hạ tầng để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Các dự án phát triển du lịch đã được đưa vào diện Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2003; Nghị định 84/2007/NĐ-CP cũng đã luật hóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đủ điều kiện được Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, đến Luật Đất đai năm 2013, quy định này bị loại bỏ khiến việc triển khai các dự án du lịch trọng điểm gặp ách tắc.