Đối thoại văn hóa: Khi những di tích bị lãng quên

Hiện tại Việt Nam có rất nhiều những di tích được xếp hạng di tích lịch sử nhưng lại bị thiếu kinh phí tu bổ, tôn tạo, dẫn đến việc bị xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí bị xâm hại và dần đi vào quên lãng. Trong gian đoạn Du lịch văn hóa đang là một hướng đi tất yếu của ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng, chúng ta cần làm gì để phát huy tối đa giá trị văn hóa của những di tích lịch sử này, trước hết là với du khách trong nước và rộng hơn là với du khách quốc tế. Đây sẽ là câu chuyện mà chúng tôi muốn cùng bàn luận trong chương trình ngày hôm nay.

Lần đầu về làng Vua Lửa

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), Tây Nguyên là mảnh đất có sức hút lạ kỳ đối với các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng.

Lữ đoàn 131 chăm lo gia đình chính sách, người có công

Chăm lo đời sống cho đối tượng chính sách và hộ nghèo luôn được cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Công binh 131 Hải quân (Lữ đoàn 131) quan tâm và thực hiện chu đáo mỗi dịp Tết đến, xuân về. Qua đó, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, sự tri ân sâu sắc với những người có công, sự sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh để mùa xuân thêm no ấm, đủ đầy.

Ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tại hội nghị triển khai Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Phát huy giá trị lễ hội hai làng ở huyện Mỹ Đức - Ứng Hòa

Lễ hội hai làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) và Nam Dương (xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa) có rất nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học… cần thiết phải bảo vệ, phát huy, lập hồ sơ đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia…

Lấy ý kiến các nhà khoa học về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian

Ngày 14-7, huyện Như Xuân tổ chức hội nghị xin ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian.

Nhận diện bản sắc, kết nối tổng thể

Trong bối cảnh đương đại, nguồn lực văn hóa của các tộc người càng trở nên quan trọng, không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn phát triển xã hội, phát triển con người theo hướng nhân văn, hài hòa với tự nhiên. Nguồn lực này được phát huy không chỉ bảo đảm một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mà còn xây dựng quốc gia vững mạnh, phồn vinh.

Thanh Hóa: Vướng mắc dự án tái định cư, hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng

Sau gần 4 năm triển khai, dự án di dân tái định cư xã Hải Hà vẫn chưa thực hiện xong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khiến hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng chưa được di dời đến nơi ở mới.

Tòa Tu Di Thời Lý: 'Từ thực đến ảo, từ ảo đến thực'

Từ những mảnh vỡ cách đây gần 1.000 năm còn sót lại, nhóm nhà khoa học Sen Heritage đã nghiên cứu và áp dụng các công nghệ 4.0 để phục dựng thành công tòa Tu Di thời Lý, từ đó đưa di sản này trở thành những vật phẩm thực tế, có tính ứng dụng cao.

Du lịch di sản - thách thức từ bài toán kinh tế với bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều là một kho tàng di sản mang sắc thái riêng và hết sức quý báu. Các nền văn hóa ấy được chung đúc để tạo nên sự phong phú đa dạng của nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam và là bộ phận quan trọng của di sản văn hóa nhân loại. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số là việc cần phải đẩy mạnh và du lịch di sản là một giải pháp nhưng cần tính toán.

Kỷ niệm 74 năm Quốc khánh Indonesia

Ngày 17/8, khoảng 150 công dân Indonesia đã tập trung tại Đại sứ quán Indonesia tại Hà Nội để tham dự Lễ Thượng cờ nhân dịp kỷ niệm 74 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Indonesia.

Người ghi nhật ký tác chiến trong những ngày đại thắng

Cứ mỗi độ tháng Tư về, trong lòng ông Nguyễn Hoàng Vỵ, nguyên là cán bộ trực ban tác chiến tại Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh lại trào lên những cảm xúc khó diễn tả thành lời. Ông Vỵ là người đã ghi chép sổ trực ban chiến dịch, theo sát từng diễn biến của những ngày đại thắng mùa xuân 1975. Đã 40 năm trôi qua, trong ông vẫn vẹn nguyên cảm xúc vỡ òa khi nhận tin chiến thắng.