Vĩnh biệt Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Nguyễn Chí Phi

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Chí Phi (tức Nguyễn Chí Ngọc) sinh năm 1931, dân tộc Kinh, ở thôn Thủy Bạn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh, nhập ngũ tháng 2/1962. Khi được tuyên dương anh hùng, đồng chí là Chính trị viên Tiểu đoàn 10, bộ đội đặc công tỉnh Quảng Trị, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bác sĩ trẻ nhiệt huyết với nghề, năng nổ trong các hoạt động xã hội

Vững chuyên môn, trách nhiệm với nghề nghiệp và luôn năng nổ trong các hoạt động xã hội... đó là những điều mà nhiều người nhắc đến khi nói về bác sĩ trẻ Nguyễn Chí Ngọc.

Ký kết quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và BHXH Việt Nam

Ngày 21/1, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và Bộ Công an đã ký kết quy chế phối hợp giữa về thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN. Dự Lễ ký kết có các đồng chí: Trung tướng Nguyễn Chí Ngọc, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an; Nguyễn Thế Mạnh, Giám đốc BHXH Việt Nam; lãnh đạo các vụ, cục của Bộ Công an; lãnh đạo BHXH Việt Nam. Tại điểm cầu tỉnh Sơn La có lãnh đạo Công an tỉnh và BHXH tỉnh. Lễ ký kết được trực tuyến tới điểm cầu BHXH các huyện.

Cử tri Quỳnh Lưu bày tỏ băn khoăn việc nông dân không 'mặn mà' với ruộng đồng

Phản ánh với các đại biểu Quốc hội, cử tri xã Quỳnh Mỹ (Quỳnh Lưu) trăn trở trước thực trạng nông dân bỏ ruộng trên địa bàn và đề nghị nghiên cứu chính sách để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp.

Hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Việc nghiên cứu và ứng dụng hệ thống PACS sẽ giúp thu thập, lưu trữ và truyền hình ảnh DICOM trong lĩnh vực Y tế, hỗ trợ các bác sĩ chẩn đoán được nhiều loại bệnh một cách nhanh chóng, chính xác hơn, từ đó đưa ra được phương pháp chữa trị hiệu quả nhất.

Làm giàu từ trồng cây ăn quả

Nhờ nhạy bén trong việc chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, gia đình anh Nguyễn Chí Ngọc, bản Nà Cang, xã Hát Lót (Mai Sơn) có thu nhập 900 triệu đồng/năm từ mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc.