Nỗ lực lan tỏa di sản tư liệu Việt Nam

Việc những bản đúc nổi trên cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10

Ký ức ngày toàn thắng của Bí thư Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc dân đầu tiên

Cận kề kỷ niệm ngày toàn thắng 30/4 năm nay và kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, tôi may mắn được gặp lại học giả Nguyễn Đình Đầu.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Phát triển hai bờ sông Sài Gòn trên nền di sản

Ngồi trên chiếc xe buýt đường sông, gió chiều lồng lộng, tiếng chú Lê Xuân Hoàng (Tám Tiến), nguyên Bí thư Quận ủy quận 1, TPHCM, cứ dập dềnh theo con nước: 'Xưa, cũng ra tới sông vầy nhưng là lội mé dưới, để tụi nó không phát hiện, ban ngày nó bắn rát nên phải đợi tới đêm mới lội…'.

Lãnh đạo TPHCM thăm, chúc Tết các cơ sở, nhân sĩ, chức sắc, chức việc tôn giáo

Sáng 24/1, đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc Tết các cơ sở, cá nhân nhân sĩ, trí thức, chức sắc, chức việc tôn giáo nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Đồng chí Nguyễn Hồ Hải thăm, chúc tết các cơ sở, cá nhân nhân sĩ, trí thức, chức sắc, chức việc tôn giáo

Ngày 24-1, đoàn lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc tết các cơ sở, cá nhân nhân sĩ, trí thức, chức sắc, chức việc tôn giáo nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Không phải 'Như đánh que diêm bỗng xòe trận lửa'

Không phải chuyện thơ văn và thi sĩ thế kỷ trước có người 'Chưa hiểu' chuyện que diêm; cũng chẳng nhắc tới ấn phẩm 'Bật một que diêm' kể chuyện đẹp như hoa lửa; và truyện cổ Andersen 'Cô bé bán diêm' cũng không dính dáng gì.

Mấy chi tiết về 'Đàng Trong'

Tên bảng tiếng Anh của luận án tiến sĩ là Nguyễn Cochinchinna Southern Vietnam in Seventeen and Eighteen Centuries, được chỉnh lý in sách phổ thông công bố rộng rãi, sách có tên tiếng Việt là Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ 17-18. Chỉ một thời gian ngắn, bản tiếng Việt được tái bản lần thứ ba, năm 2016, NXB Trẻ. Tác giả là người Trung Quốc, sinh năm 1953, cao học Lịch sử Bắc Kinh 1983, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia và trình luận án này tại Đại học Quốc gia Australia năm 1992.

Học giả Nguyễn Đình Đầu: Ký ức tuổi hai mươi của Bí thư Bộ trưởng Bộ Kinh tế đầu tiên

Bộ Công Thương có một người từng là Bí thư của Bộ trưởng từ ngày đầu lập nước nay vẫn còn sống. Đó là học giả Nguyễn Đình Đầu, năm nay 103 tuổi…

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 120 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:

Tư tưởng nhân quyền xuyên suốt của người Việt

Cuốn sách Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long góp phần khẳng định tư tưởng nhân quyền, quyền con người của người Việt đã có từ thời xa xưa.

Lịch sử nhân quyền của người Việt qua nghiên cứu của TS-LS Phan Đăng Thanh và LS Trương Thị Hòa

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét, cuốn Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long như một bài bào chữa Bộ luật Gia Long trước tòa án lịch sử dân tộc.

Tranh cãi về Bộ luật Gia Long

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét Nhân quyền của người Việt - Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long cho thấy từ thế kỷ 15, ở nước ta, người dân Đại Việt bước đầu đã có quyền bình đẳng giữa nam - nữ, vợ - chồng, con gái - con trai, thậm chí giữa ni cô - sư tăng.