Tự chủ và đa dạng, thép Việt lọt top 12 thế giới

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô.

Việt Nam lọt Top 12 quốc gia sản xuất thép thô lớn nhất thế giới

Ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô. Đây là thành tích vượt bậc đối với thép Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp thép thế giới. Tham gia Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference & Exhibition 2024), ngành thép Việt có cơ hội quảng bá sản phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế và đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng xanh.

Hội nghị và Triển lãm thép lớn nhất Đông Nam Á được tổ chức tại Đà Nẵng

Từ ngày 13 - 15/5, tại Đà Nẵng, Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 chính thức được diễn ra với sự tham dự của hơn 400 doanh nghiệp lớn trong ngành Thép khu vực châu Á và các chuyên gia trong khu vực.

400 'ông lớn' ngành thép châu Á hội tụ ở Đà Nẵng

Hội nghị quy tụ hơn 400 'ông lớn' trong ngành thép khu vực châu Á cùng các chuyên gia đầu ngành, các hiệp hội liên quan và đại diện Chính phủ.

Sức ép 'xanh hóa' buộc ngành thép Đông Nam Á phải thay đổi để tồn tại và phát triển

Thách thức phải hoàn thành việc chuyển đổi xanh vào 2035 mà COP26 đã đặt ra đang đặt lên vai ngành thép khu vực và Việt Nam quá nhiều sức ép về cả thời gian, đầu tư công nghệ và chính sách...

Hơn 400 'ông lớn' ngành thép châu Á bàn thảo phát triển xanh tại Đà Nẵng

Hơn 400 'ông lớn' ngành thép khu vực châu Á gặp nhau tại TP. Đà Nẵng để bàn thảo chuyện 'Tồn tại và Phát triển trong Kỷ nguyên Khử Carbon'.

Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024

Sáng 13/5, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference &Exhibition 2024).

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.

Ngành công nghiệp 'xanh hóa' để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.

Nghịch lý ngành thép

Thép Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khó tính như Italy, Hoa Kỳ... song Việt Nam vẫn đang phải chi một lượng ngoại tệ lớn để nhập thép cuộn cán nóng (HRC).

Thông tin về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.

Lượng nhập khẩu thép cán nóng lớn hơn sản xuất trong nước: Không thể chấp nhận được

Nhu cầu thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam hiện khoảng 10 - 11 triệu tấn/năm và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đã lên tới 8,5 triệu tấn. Nhưng đang diễn ra nghịch lý, lượng nhập khẩu HRC năm 2023 và quý I/2024 đã lớn hơn sản lượng mà ngành thép trong nước sản xuất.

Nghịch lý lượng thép cán nóng nhập khẩu cao gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Lượng thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ trong 3 năm gần đây tăng đột biến, chiếm 75% tổng lượng nhập khẩu loại thép này về Việt Nam. Đặc biệt, ước tính ba tháng đầu năm 2024, lượng nhập khẩu thép cán nóng cao bất thường với 3 triệu tấn, gấp 1,5 lần so lượng sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ hai nước kể trên tăng đột biến, chiếm 75%. Nhiều chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần vào cuộc điều tra cụ thể để làm rõ thực trạng này.

Chủ động phòng vệ thương mại

Mới đây, Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Formosa đã nộp đơn lên Bộ Công thương kiến nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, sau khi gia tăng một lượng thép nhập khẩu.

Triển vọng ngành thép nhìn từ 'đầu tàu' Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim

Với việc kết quả kinh doanh tạo đáy năm 2023, năm 2024 được coi là bước chạy đà để các doanh nghiệp ngành thép bứt phá trong năm 2025.