Thống nhất thuật ngữ trong khởi nghiệp sáng tạo

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành các chủ trương, đường lối, chính sách định hướng cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo như: Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị, Kết luận số 69-KL/TW ngày 11/1/2024 của Bộ Chính trị, Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội...

Bài 1: Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng

Văn kiện và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng bộ TPHCM nhiệm kỳ 2020 - 2025: 'Phát huy hiệu quả mọi nguồn lực phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ. Xây dựng và triển khai mạnh mẽ các giải pháp giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông (GT), đầu tư phát triển GT liên vùng, khai thác hiệu quả GT đường thủy, phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT), các đường vành đai'.

Kiến nghị đầu tư sớm 3 tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Tây dọc Tây Nguyên

Các tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai vừa kiến nghị Bộ Giao thông vận tải đầu tư 3 tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Tây, gồm 3 tuyến: Ngọc Hồi - Pleiku, Pleiku - Buôn Ma Thuột, Buôn Ma Thuột - Gia Nghĩa được ưu tiên đầu tư sớm, trước năm 2030...

Đầu tư cao tốc Bắc - Nam phía Tây qua địa bàn Đắk Lắk và Gia Lai

Theo quy hoạch, tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Tây (CT.02) có chiều dài 1.205 km, quy mô 4 - 6 làn xe, trong đó đoạn qua địa bàn 2 tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai dài khoảng 355 km.

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả? - Kỳ 1: Xu thế tất yếu, động lực phát triển

Nghiên cứu của các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước cho thấy, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam không đơn thuần với mục tiêu hiện đại hóa vận tải đường sắt theo xu thế phát triển chung của thế giới mà còn tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Phản hồi đề xuất ưu tiên đầu tư cao tốc qua Đắk Lắk - Gia Lai

Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND hai tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai về việc đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn qua địa bàn các tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai.

Vùng Tây Nguyên ưu tiên phát triển bền vững công nghiệp khai thác, chế biến bauxite

Về Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, về công nghiệp, Thường trực Chính phủ yêu cầu xác định rõ tập trung phát triển công nghiệp chế biến sâu, các sản phẩm đặc trưng của Tây Nguyên. Ưu tiên phát triển bền vững công nghiệp khai thác, chế biến bauxite.

Xây dựng vùng Tây Nguyên hài hòa về kinh tế, xã hội, bảo vệ tài nguyên

Xây dựng, phát triển vùng Tây Nguyên hài hòa về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường gắn chặt với quốc phòng an ninh và đối ngoại.

Lo đường đơn khó đáp ứng nhu cầu, kiến nghị nâng quy mô đầu tư đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu

Bộ Giao thông vận tải cho biết đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, đoạn Thị Vải - Vũng Tàu được quy hoạch tuyến đường đơn, năng lực vận chuyển lên đến 35 đôi tàu/ngày đêm và gấp gần 3 lần nhu cầu khai thác đến năm 2050. Để nâng quy mô đường sắt đôi, cần rà soát kỹ lưỡng...

Thẩm định kế hoạch sử dụng đất nhiều địa phương

Hội đồng thẩm định kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, kế hoạch sử dụng đất an ninh, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh tổ chức thẩm định Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021- 2025) của tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và nhiều địa phương khác...

VIUP tập trung triển khai kế hoạch công tác năm 2024

Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) sẽ tập trung triển khai kế hoạch công tác năm 2024, trong đó tập trung vào công tác Quy hoạch xây dựng và đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cán bộ nghiên cứu quy hoạch.

Xác định cụ thể các địa phương trong Vùng Thủ đô

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn, đề nghị xem xét bổ sung quy định xác định cụ thể các địa phương trong Vùng Thủ đô.

Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu

Tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu nếu được đầu tư xây dựng kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông vận tải khu vực Đông Nam Bộ.

Bộ GTVT sẽ rà soát, nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu

Tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu nếu được đầu tư sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông vận tải khu vực Đông Nam Bộ nhằm hoàn thiện hệ thống giao thông liên vùng.