Xử lý dứt điểm hoạt động của xe công nông, xe tự chế

Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, ngày 29-6-2007 của Chính phủ quy định: 'Từ ngày 1-1-2008, đình chỉ lưu hành toàn bộ ô tô đã hết niên hạn sử dụng, xe công nông, xe tự chế 3, 4 bánh. Trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị tịch thu, xử lý bán phế liệu, sung vào công quỹ'. Thế nhưng cho đến nay, việc cấm các loại xe này lưu hành vẫn chưa được thực hiện triệt để, nhất là ở khu vực nông thôn.

Cần sớm có giải pháp thay thế xe công nông

Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29-6-2007 của Chính phủ quy định: 'Từ ngày 1-1-2008, đình chỉ lưu hành toàn bộ ô tô đã hết niên hạn sử dụng, xe công nông, xe tự chế 3, 4 bánh. Trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị tịch thu, xử lý bán phế liệu, sung vào công quỹ'.

Xử lý xe tự chế

Hiện nay, trên nhiều tuyến giao thông của tỉnh vẫn còn tình trạng xe tự chế vận chuyển hàng hóa lưu thông, tiềm ẩn nguy cơ gây va chạm, tai nạn giao thông. Vì vậy, các địa phương và lực lượng chức năng cần có biện pháp xử lý triệt để xe tự chế tham gia giao thông theo quy định.

Xe máy kéo chở nông sản có được tham gia giao thông?

Bộ GTVT vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng về việc nghiên cứu, có biện pháp phù hợp hỗ trợ phương tiện vận chuyển phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Tập trung các giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm trong tham gia giao thông

Do đặc thù công tác, các cơ quan, đơn vị BĐBP đóng quân trên địa bàn rộng, thực hiện nhiệm vụ thường xuyên phân tán, tỉ lệ cán bộ sử dụng xe mô tô 2 bánh và mật độ cán bộ, chiến sĩ tham gia giao thông đường bộ rất cao. Điều đó làm gia tăng nguy cơ rủi ro khi tham gia giao thông. Do đó, nâng cao ý thức chấp hành quy định về trật tự,an toàn giao thông (TTATGT) cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP được xác định là việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Đề xuất bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Nghị định bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

Cần lộ trình xử lý dứt điểm xe tự chế, xe 3 bánh

Quy định cấm xe tự chế 3, 4 bánh đã có từ lâu. Nhiều địa phương cũng đề xuất thu hồi, cấm loại phương tiện này hoạt động nhưng đến nay vẫn không thực hiện được vì nhiều lý do.

Biển báo giao thông không còn phát huy tác dụngTin khácXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú': Tôn vinh những tấm gương điển hìnhNỗ lực thực hiện Nghị quyết số 116

Theo ghi nhận của phóng viên, trên đoạn đường tỉnh ĐT.246 đi qua địa phận thôn Nà Lừa, xã Bính Xá, huyện Đình Lập có một biển báo giao thông không còn tác dụng. Cụ thể, tại đây có biển báo đã hoen gỉ, xuống cấp và ghi nội dung 'Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy' là không còn hợp lý, bởi người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện đều bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông theo Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ được ban hành ngày 29/6/2007.

Xe tự chế vẫn nghênh ngang trên đường

Mặc dù đã bị cấm nhưng hiện nay trên các tuyến đường của thị xã Kinh Môn vẫn xuất hiện nhiều xe tự chế.

Tăng cường công tác quản lý các phương tiện xe tự chế

Theo Chỉ thị số 46 ngày 9-12-2004 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư liên tịch số 32 ngày 28-12-2007 của liên Bộ Công an - Giao thông vận tải, kể từ ngày 1-1-2008 cấm lưu hành đối với các loại xe 'tự chế' bao gồm: Xe công nông; xe máy kéo nhỏ phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp và xe thô sơ 3, 4 bánh nếu không làm thủ tục đăng ký, cấp biển số theo quy định hiện hành; xe cơ giới 3 bánh, chỉ trừ xe cơ giới 3 bánh dùng làm phương tiện đi lại của thương binh, người tàn tật (không chở thêm người và hàng hóa) có đăng ký, biển số…

Mũ bảo hiểm & khẩu trang

1. Cách đây hơn 12 năm, rất nhiều người từ phố đến quê thường bàn tán tới một thiết chế về trật tự xã hội mà nói đúng hơn là việc bảo vệ tính mạng, tài sản cho mỗi công dân.

Chuyện đeo khẩu trang nơi công cộng

Thường ngày mỗi lần dừng xe trước đèn đỏ, tôi có thói quen quan sát xem có trường hợp nào cố tình vượt đèn đỏ hoặc chưa có tín hiệu đèn xanh thì đã tranh thủ rồ ga. Những tháng gần đây, tôi lại quan sát chuyện đeo khẩu trang của người dân nơi công cộng tại TP. Phan Thiết.

Xem xét dừng hoạt động của xe ba bánh, xe xích lô: Giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường

Trong báo cáo kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐND ngày 4-7-2017 của HĐND thành phố Hà Nội về việc thông qua đề án 'Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường trên địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn 2030', UBND thành phố cho biết sẽ xem xét dừng hoạt động của xe ba bánh kinh doanh dịch vụ chở hàng, chở người và xe xích lô trên địa bàn. Báo Hànôịmới ghi nhận được nhiều ý kiến của người dân bày tỏ quan điểm đồng tình với chủ trương này của thành phố.

Chủ phương tiện phải chịu trách nhiệm nếu giao xe tự chế cho người khác gây tai nạn chết người

Anh Hoàng Văn K (SN 1971) mở cửa hàng bán vật liệu xây dựng và thuê Nguyễn Việt H (SN 1995, không có giấy phép lái xe) đi giao hàng cho khách bằng xe 3 bánh tự chế (dạng xe công nông) của nhà anh K.