Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận tại tổ về một số chủ trương đầu tư dự án và chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 25/5, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại Tổ thảo luận số 13 cùng Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Tham dự phiên thảo luận cùng tổ 13 có Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Cần đánh giá rõ hơn về các đề xuất chính sách

Thảo luận tại Tổ 2 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, các đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ rà soát, đánh giá thêm về các đề xuất chính sách.

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẨY NHANH ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Nhiều ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất với việc cần đẩy nhanh việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; đồng thời cần nghiên cứu kỹ lưỡng về bổ sung đối tượng thụ hưởng để mang tính bao quát, tránh phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Chương trình.

Cần thiết điều chỉnh mục tiêu quốc quốc gia về dân tộc và miền núi

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng do còn một số khó khăn, vướng mắc nên cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Báo động an ninh nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5.2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

An ninh nguồn nước đe dọa đồng bằng sông Cửu Long

Xuất khẩu gạo Việt Nam quý I/2024 đạt mức cao, gần 2,2 triệu tấn. Theo thông tin từ Bộ Công thương, nhu cầu thị trường thế giới tăng, đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên mức bình quân hơn 529 USD/tấn (tăng gần 9% so với cùng kỳ năm 2023). Riêng tháng 3/2024, Việt Nam lập kỷ lục mới về xuất khẩu hơn 1,1 triệu tấn gạo.

Cơ hội trao đổi sâu, tìm giải pháp mới cho an ninh lương thực ở tiểu vùng sông Mekong

Đối thoại lần này là cơ hội để trao đổi sâu, tìm ra những giải pháp mới cho vấn đề rất quan trọng và cấp bách hiện nay, đó là nguy cơ mất an ninh lương thực ở khu vực Tiểu vùng Mekong... Đó là thông điệp ông Brian Eyler - chuyên gia hàng đầu về Mekong của Trung tâm Stimson trong trao đổi với Báo Thế giới và Việt Nam tại Đối thoại 'Nông nghiệp, Ngư nghiệp và An ninh lương thực' do Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Stimson tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, từ 18 -19/3.

Đóng cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.

Thường trực HĐND tỉnh Tây Ninh họp định kỳ tháng 3

Chiều 6.3, Thường trực HĐND tỉnh Tây Ninh tổ chức phiên họp định kỳ tháng 3.2024. Ông Nguyễn Thành Tâm- Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư, mở rộng đối tượng theo Quyết định 1719 là chưa phù hợp

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội Đồng dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đề xuất điều chỉnh một số nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia tại vùng Dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội Đồng dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

THẨM TRA SƠ BỘ BÁO CÁO ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp mở rộng để thẩm tra sơ bộ 'Báo cáo đề xuất điểu chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: CHÍNH PHỦ CẦN LÀM RÕ TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ, THẨM QUYỀN ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH DTTS&MN ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ

Báo cáo thẩm tra sơ bộ về Tờ trình số 698/TTr-CP của Chính phủ đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành đề nghị Chính phủ cần bổ sung hồ sơ, làm rõ thêm sự cần thiết, cơ sở, thẩm quyền sửa đổi cho cụ thể, đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuyết phục hơn; cần hoàn thiện hồ sơ theo quy định và trình Quốc hội tại Kỳ họp lần thứ 7 vào tháng 5/2024.

Biểu dương, tôn vinh 497 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc

497 tấm gương tiêu biểu, đại diện cho đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc

Chiều ngày 12/12, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023.

Nâng cao hiệu quả công tác xóa mù chữ cho trẻ dân tộc thiểu số và miền núi

Ông Lò Trung Kiên - Phó Trưởng Ban Xã hội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chia sẻ giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xóa mù chữ.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Cần tháo 'nút thắt' nguồn nhân lực

Nhân lực chất lượng cao, đất đai, hạ tầng... là những vấn đề quan trọng nhất để tháo 'nút thắt' phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Điểm sáng phát triển du lịch đêm của Thủ đô

Việc triển khai các sản phẩm du lịch đêm được coi là 'đòn bẩy' phát triển kinh tế đêm của Thủ đô. Trong đó, khu vực hồ Hoàn Kiếm - phụ cận và khu Phố cổ Hà Nội với nhiều tiềm năng về di sản, là điểm sáng để tận dụng tốt cơ hội thu hút khách du lịch trong và ngoài nước về đêm.

Khó khăn, vướng mắc đã cơ bản giải quyết, bây giờ phải tập trung giải ngân, thực hiện

Giải trình trước Quốc hội về một số vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về kết quả giám sát thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, các khó khăn, vướng mắc, bất cập cơ bản đã được giải quyết, vấn đề bây giờ là tập trung giải ngân để thực hiện.

Việc giải ngân vốn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia đều chậm

Theo Đoàn giám sát, việc lần đầu tiên thực hiện cơ chế, chỉ đạo chung 3 chương trình mục tiêu quốc gia nên không tránh khỏi lúng túng về tổ chức thực hiện.

Nhiều chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) miền núi. Ngoài 2 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng ĐBDTTS. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Bàn chuyện văn hóa gắn với phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL

Tại tọa đàm 'Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn đồng bằng sông Cửu Long: đặc trưng, đổi mới và phát triển' được tổ chức ở Trường Đại học Cần Thơ sáng nay (29-9), nhiều chuyên gia nhấn mạnh, các hoạt động kinh tế xã hội phải gắn với văn hóa để đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền

Không để ai bị bỏ lại phía sau và phấn đấu vì một Việt Nam không có đói nghèo là giải pháp thúc đẩy quyền con người thực chất; là sự hiện thực hóa Tuyên bố Nhân quyền ASEAN năm 2012 mà Việt Nam cùng các quốc gia thành viên ASEAN đã cam kết. Quá trình thực hiện giảm nghèo nói chung, thì giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ưu tiên.

Bộ đội Biên phòng đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới

Lực lượng Bộ đội Biên phòng đã xung kích, đi đầu trong tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi...

Nguồn cung lương thực suy giảm, các quốc gia xuất nhập khẩu gạo có động thái ra sao?

Hỗ trợ sản xuất và bình ổn giá lương thực nội địa là những biện pháp đang được các nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo thực thi trước tình hình suy giảm nguồn cung.

Tọa đàm 'BĐBP đồng hành cùng đồng bào dân tộc vùng biên giới'

Ngày 13/7, tại Hà Nội, Báo điện tử VietNamNet tổ chức Tọa đàm 'BĐBP đồng hành cùng đồng bào dân tộc vùng biên giới'.

Sửa Luật Viễn thông phải tạo cho được thị trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng

Đại biểu Quốc hội cho rằng quy định nghĩa vụ của các DN, nhóm DN viễn thông nhằm tạo lập một thị trường dịch vụ viễn thông có sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, qua đó góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.

Trồng 5.100 cây tràm và dừa làm kè sinh thái chống sạt lở bờ sông

Chiều 31/5, tại ấp Trường Hòa, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang phối hợp với Cục quản lý thị trường tỉnh và UBND huyện Châu Thành A tổ chức lễ trồng cây làm kè sinh thái và chống sạt lở.

MỘT SỐ VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI PHÁT SINH NHIỀU VƯỚNG MẮC TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chất lượng một số văn bản hướng dẫn trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030 không tốt. Do thiếu rõ ràng trong một số nội dung, dẫn đến tình trạng vừa khó khăn cho địa phương trong xây dựng cơ chế chính sách, vừa gây ra sự chậm trễ và thiếu thống nhất trong các quy định triển khai… Đây là đánh giá của Tổ công tác của Đoàn giám sát của Quốc hội tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc sáng ngày 8/5 tại Nhà Quốc hội.

Bước phát triển quan trọng của GD&ĐT đồng bằng sông Cửu Long

10 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương, GD&ĐT vùng ĐBSCL đạt được những kết quả khả quan.

Con đường bền vững cho bán đảo Cà Mau – Kỳ 1: Cỏ năn tượng có là giải pháp cho xung đột mặn ngọt?

LTS: Không gian phát triển sinh thái vùng ĐBSCL đã được thể hiện khá rõ trong quy hoạch thủy lợi, quy hoạch vùng ĐBSCL, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây cũng là cơ sở cho các địa phương tổ chức lại quy hoạch để thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu. Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, bán đảo Cà Mau cùng với ĐBSCL đã có những thay đổi phù hợp, thích ứng có sự kiểm soát nhằm đã tạo ra những giá trị sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh. Từ kết quả thực tế cho thấy, vẫn cần có những cơ chế mang tính đặc thù và những ý tưởng sáng tạo, đột phá nhằm thúc đẩy nguồn lực đầu tư mang tính liên kết vùng, nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững và sinh kế lâu dài của người dân.

Tiến độ giải ngân phải gắn liền với chất lượng

Khẳng định tiến độ giải ngân nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi rất chậm, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát các văn bản hướng dẫn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân với tinh thần tiến độ phải gắn liền với chất lượng, có kết quả nhưng phải có hiệu quả, tránh dàn trải.