Xếp lương nhà giáo cao nhất: Băn khoăn về tính khả thi, Bộ GD&ĐT nói gì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi của đề xuất thực hiện xếp lương nhà giáo cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản đã ban hành, mà phải trở thành bộ Luật tác động tới đội ngũ nhà giáo.

Giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 95/2021/NQ-HĐND tại một số đơn vị trên địa bàn Thành phố

Sáng 23/4, Đoàn công tác HĐND tỉnh do đồng chí Nông Thanh Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 95/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của HĐND tỉnh Quy định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương 2022, thời kỳ ổn định ngân sách 2022 - 2025 tại UBND phường Hợp Giang, xã Chu Trinh và một số đơn vị trường học, trạm y tế trên địa bàn Thành phố.

Cán bộ, giáo viên vùng Đất Mũi mong gì ở Luật Nhà giáo?

Cán bộ, giáo viên vùng Đất Mũi (Cà Mau) mong muốn Luật Nhà giáo sẽ sớm được ban hành.

Chủ tịch Quốc hội dự Lễ công bố quy hoạch khu đô thị mới Cam Lâm, Khánh Hòa

Nhân chuyến công tác tại tỉnh Khánh Hòa, sáng nay (2/3), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ công bố quy hoạch khu đô thị mới Cam Lâm, Khánh Hòa.

UBND tỉnh họp xem xét, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 95 và Tiểu dự án 1 – Dự án 3

Sáng 25/1, đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp chuyên đề xem xét tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 95/NQ-TU ngày 20/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về cải tạo rừng sản xuất là rừng tự nhiên không có khả năng tự phục hồi để phát triển kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022 – 2030 (Nghị quyết 95); triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 – Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I (2021 – 2025).

Bộ Y tế nêu lý do 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị đang tồn đọng

Theo Bộ Y tế, do số lượng hồ sơ nhiều, trong thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc dẫn đến có tâm lý e ngại trong việc đọc và thẩm định hồ sơ của các chuyên gia độc lập. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực trực tiếp làm công tác quản lý, xử lý hồ sơ tại Bộ Y tế rất thiếu.

Tồn 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế, Bộ Y tế nói cuối 2024 cố gắng giải quyết xong

Hiện khoảng 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn, nhiều hồ sơ đã nộp từ rất lâu chưa được xét duyệt.

Vì sao tồn đọng 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế?

Hiện có khoảng 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn đọng, nhiều hồ sơ đã nộp từ rất lâu chưa được xét. Theo đại diện Bộ Y tế, nguyên nhân do tâm lý e ngại thẩm định và nguồn nhân lực hạn chế.

7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế tồn đọng, Bộ Y tế nói gì?

Ngày 24/3, Bộ Y tế nêu lý do 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn đọng.

Bộ Y tế nói gì về 7.000 hồ sơ cấp phép thiết bị y tế đang tồn đọng?

Nguồn nhân lực trực tiếp làm công tác quản lý, xử lý hồ sơ tại Bộ Y tế rất thiếu. Hiện còn khoảng 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế đang tồn, nhiều hồ sơ nộp rất lâu chưa được xét

Tồn 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị, Bộ Y tế nói do thiếu nhân lực

Một trong những nguyên nhân được đại diện Bộ Y tế đưa ra là nguồn nhân lực trực tiếp làm công tác quản lý, xử lý hồ sơ tại Bộ rất thiếu.