Công tác kiểm tra của Ðảng từ sớm, từ xa

Bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao, ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp trong tỉnh không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát (KTGS), góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức đảng, đảng viên và tạo được niềm tin của Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Ðảng.

Năm 2024: Ðổi mới, sáng tạo, bứt phá

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) của tỉnh. Dự báo năm 2024, tỉnh Cà Mau có nhiều cơ hội và điều kiện để phục hồi, tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đan xen, cần tập trung và quyết tâm thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần và trách nhiệm cao nhất.

Nhân lên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực của MTTQ các cấp, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn tỉnh ngày càng được củng cố, tạo sức mạnh, động lực góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Nhớ Lời Chúc mừng năm mới Xuân Giáp Thìn của Bác 60 năm trước

Ðây là Thiếp Chúc mừng năm mới Xuân Giáp Thìn 1964 cách đây 60 năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Nhân Dân số ra ngày 1/1/1964.

Nền tảng tư duy và hành động trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Bước sang năm mới, nhìn lại những kết quả đạt được trong năm 2023, chúng ta có thể thấy được những nỗ lực của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta. Mặc dù tình hình địa chính trị thế giới diễn biến phức tạp, khó lường và những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước nhưng nền kinh tế vẫn từng bước được phục hồi và phát triển.

Tiếp tục đổi mới công tác tuyên giáo góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng

Năm 2023, công tác tuyên giáo của Đảng diễn ra trong bối cảnh trên thế giới xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển được thúc đẩy, tuy nhiên tình hình quốc tế có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường, thách thức, khó khăn nhiều hơn, lớn hơn so với thời cơ và thuận lợi. Ở trong nước, tình hình an ninh, chính trị được giữ vững, xã hội ổn định, kinh tế sau đại dịch Covid-19 từng bước phục hồi, kiểm soát lạm phát đạt mức Quốc hội đề ra; công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có nhiều thành tựu; quốc phòng, an ninh được tăng cường; hoạt động đối ngoại là một năm có nhiều kết quả đặc biệt nổi bật tiếp tục đi vào chiều sâu và thực chất, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Xây dựng và phát huy 'thế trận lòng dân'

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh 'thế trận lòng dân' là một nhân tố cực kỳ quan trọng, là sức mạnh đoàn kết nội sinh, giúp dân tộc ta giữ vững giang sơn, gấm vóc, phát triển trường tồn. Cho đến ngày nay, sức mạnh 'lòng dân' chính là điều kiện tiên quyết để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là điểm tựa vững chắc để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng trong tình hình mới.

Năm mới, niềm tin mới

2023 - một năm thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường và đã tác động bất lợi đến Việt Nam. Đây cũng là năm khó khăn và thách thức nhiều hơn so với thời cơ, thuận lợi. Thế nhưng, với trí tuệ và bản lĩnh vững vàng của Đảng, cùng với đó là sự đồng tâm, hiệp lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách của cả hệ thống chính trị, đất nước ta nói chung và quê hương Bình Phước nói riêng đã tạo được dấu ấn nổi bật với những thành tựu to lớn, khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa sâu sắc.

Đắk Lắk phấn đấu trở thành tỉnh thuộc nhóm phát triển khá của cả nước

Năm 2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đây là lần đầu tiên Bộ Chính trị ban hành nghị quyết riêng về phát triển vùng Tây Nguyên.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo

Năm học mới 2023-2024, toàn ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng.

Kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV

Ðồng chí Mùa A SơnPhó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy ĐBP - Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 được tổ chức thành công với chủ đề 'Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Ðảng bộ; phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc; đẩy mạnh đổi mới toàn diện, tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng - an ninh; quyết tâm xây dựng tỉnh Ðiện Biên phát triển nhanh và bền vững'. Ðại hội đã đề ra 18 nhóm chỉ tiêu chủ yếu, 3 đột phá chiến lược, 8 nhiệm vụ trọng tâm, 6 nhóm chủ trương, giải pháp chủ yếu để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, song Ðảng bộ và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực, với 10/18 nhóm chỉ tiêu chủ yếu cơ bản đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết Ðại hội.

Chăm lo, nâng cao chất lượng đời sống người có công

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, trong suốt 76 năm qua, Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn quan tâm, chăm lo, thực hiện tốt công tác

Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị triển khai công tác tại Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Y tế và tỉnh Đồng Nai

Ðoàn kiểm tra của Bộ Chính trị (Ðoàn kiểm tra số 887) tổ chức Hội nghị triển khai công tác kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác cán bộ đối với các Ban cán sự đảng Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ðồng Nai.

Động lực mới cho tăng trưởng nhanh và bền vững đất nước

Trong đường lối phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045, Ðảng, Nhà nước đặt nhiều kỳ vọng vào vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, xem đây là 'đột phá chiến lược' và là 'động lực chính' để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Sẵn sàng đi đầu, ứng phó kịp thời, hiệu quả với các thách thức an ninh phi truyền thống

Nhìn lại nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, trả lời phỏng vấn của Báo Nhân Dân, đồng chí TÔ LÂM, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an đã đề cập nhiều vấn đề quan trọng nổi bật: Ðối phó thách thức an ninh phi truyền thống nằm trong tổng thể chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; nhận thức, hành động, dấu ấn nổi bật và những vấn đề tiếp tục đặt ra trong đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, nhất là với nhóm tội phạm về tham nhũng, chức vụ; kiểm soát quyền lực, thực hiện trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu xây dựng lực lượng công an trong sạch, vững mạnh trong thời gian qua và mục tiêu thời gian tới... Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Tập trung thực hiện có hiệu quả các mặt công tác công an

Chiều 26/6, sau một ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Hội nghị sơ kết công tác công an 6 tháng đầu năm 2023 và nhìn lại nửa nhiệm kỳ việc triển khai việc thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng và Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ Công an Trung ương lần thứ VII đã bế mạc, hoàn thành chương trình, mục tiêu, yêu cầu đề ra.

Xây dựng tòa soạn văn hóa mang đặc sắc riêng Tạp chí GTVT

Căn cứ điều kiện thực tế, Tạp chí GTVT đã xây dựng kế hoạch, ký cam kết thực hiện với những việc làm cụ thể, phù hợp, phát huy tối đa giá trị truyền thống và đổi mới tư duy sáng tạo để nâng tầm vị trí, thương hiệu của cơ quan báo chí khoa học đầu ngành GTVT.

Kết quả và kinh nghiệm bước đầu sau một năm thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo cấp tỉnh) thể hiện định hướng, quyết tâm của Trung ương nhằm góp phần khắc phục tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh' trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực. Sau một năm Ban Chỉ đạo cấp tỉnh đi vào hoạt động, ghi nhận kết quả bước đầu và những kinh nghiệm quý cần tiếp tục phát huy.

Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng - Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn

Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng đã đề ra những chủ trương lớn phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Cụ thể, Nghị quyết Ðại hội XIII nêu rõ: phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số. Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII xác định: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.

Chỉ thị của Ban Bí thư về lãnh đạo Ðại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Ðại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 25/5, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, thay mặt Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị của Ban Bí thư về lãnh đạo Ðại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Ðại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 (Chỉ thị số 22-CT/TW). Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.

Tìm giải pháp thu hút nguồn vốn xanh

Trong tương lai, Việt Nam hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho nguồn vốn xanh quốc tế. Do vậy, Việt Nam cần sớm xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn để các chủ thể nhất quán áp dụng nhằm thúc đẩy phát triển tài chính xanh, kinh tế xanh.

Hoàn thiện cơ chế giám sát bảo đảm liêm chính tư pháp

Kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII nêu rõ, phải đặc biệt coi trọng và đưa công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng lên tầm cao mới, gắn liền với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Thực hiện Kết luận, công tác tự phê bình và phê bình được đẩy mạnh trong toàn hệ thống chính trị, đồng thời tập trung xây dựng Ðảng về đạo đức, tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Lấy phiếu tín nhiệm - căn cứ quan trọng để nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: ' Cán bộ là cái gốc của mọi công việc '[1] , 'C ông việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém[2] . ' Bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công, tức là có lãi. Không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn '[3] . Lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là quan điểm, phương châm hành động của Ðảng trong công tác cán bộ, nhất là đánh giá cán bộ.

Siết chặt quy trình công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ ngày càng vững mạnh

Quy định của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (Quy định số 96-QÐ/TW) vừa được ban hành mới đây nhận được sự quan tâm của đông đảo cán bộ, đảng viên, nhân dân.

Tạo bước đột phá trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Thực tế khẳng định, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) đang tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn, nhất là việc gắn PCTNTC với công tác cán bộ, xử lý nghiêm sai phạm, miễn nhiệm, từ chức theo quy định của Ðảng, Nhà nước, để lại dấu ấn tốt, củng cố thêm niềm tin của nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế-xã hội.