Để mỗi làng nghề trở thành điểm du lịch đặc sắc của Thủ đô

Năm 2013, Hà Nội đã thành lập 10 trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch. Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất nên khả năng thu hút khách tham quan, mua sắm sản phẩm của các trung tâm còn khiêm tốn.

Hà Nội xây dựng đề án tổng thể phát triển làng nghề đến năm 2050

Trong kế hoạch về phát triển ngành nghề nông thôn năm 2024, UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội xây dựng đề án tổng thể phát triển làng nghề

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch phát triển ngành nghề nông thôn thành phố Hà Nội năm 2024.

Phát triển ngành nghề nông thôn gắn với tiềm năng, lợi thế của địa phương

Tổng số lao động tham gia trong lĩnh vực này ước gần 50.000 người, tổng giá trị sản lượng sản phẩm ngành nghề nông thôn khoảng 9.400 tỷ đồng.

Phát triển tiểu thủ công nghiệp: Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn

Thời gian qua, để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) trên địa bàn tỉnh, ngành công thương đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các ngành liên quan tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức phát triển các cơ sở sản xuất TTCN, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn.

Thách thức trong phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống

Các làng nghề, ngành nghề khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh những năm qua góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, tạo nguồn thu và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường gây không ít khó khăn, thách thức tới các ngành nghề, làng nghề truyền thống.

Gìn giữ và phát triển làng nghề, nghề truyền thống

Từ nhiều nguyên nhân khác nhau, không ít làng nghề, nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng hoạt động cầm chừng hoặc ngưng hoạt động, chỉ còn lại 'chiếc bóng' của thời vàng son cùng với sự níu giữ của những nghệ nhân và người dân hết lòng gắn bó với nghề vì đam mê, vì mong muốn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của gia đình, dân tộc. Để bảo tồn, phát triển các làng nghề, nghề truyền thống cần giải pháp nào khắc phục khó khăn?

Dấu mốc 5 năm và hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (Chương trình OCOP) chính thức triển khai tại Việt Nam từ năm 2018. Đến nay, sau chặng đường hơn 5 năm triển khai, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đã từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương.

Trăm năm nghề truyền thống (Kỳ cuối)

Trong sự hối hả của nhịp sống hiện đại, vẫn có những người âm thầm giữ nghề truyền thống. Với họ, đó không chỉ là mưu sinh mà còn là những gì thân thuộc nên đôi ba lần định bỏ nhưng rồi vẫn giữ lấy nghề.

Hà Nội: Để những làng nghề không bị mai một

Là địa phương quy tụ hàng trăm làng nghề và làng có nghề, tuy nhiên, các làng nghề tại Hà Nội nhìn chung phát triển chưa đồng đều. Bên cạnh nhiều làng nghề phát triển khá tốt, không ít làng nghề đang đứng trước nguy cơ bị mai một.

Bình Định: Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch

Bình Định phát triển làng nghề không những tạo điều kiện cho các hộ gia đình tiếp tục duy trì, phát triển nghề, làng nghề, nâng cao chất lượng sản vật địa phương, mà còn góp phần quan trọng giữ gìn bảo tồn nét văn hóa địa phương, phục vụ du lịch và chương trình xây dựng nông thôn mới.

Hệ thống xử lý nước thải trong làng nghề có được hỗ trợ?

Hiện nay, ngân sách Nhà nước chỉ hỗ trợ cho 'làng nghề' và làng nghề này phải được UBND tỉnh công nhận theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 về phát triển ngành nghề nông thôn.

Nghệ An phấn đấu đến năm 2030 có 80% làng nghề hoạt động hiệu quả

UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và Phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2030. Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 có 80% làng nghề và làng nghề truyền thống hoạt động hiệu quả.

Liên kết sản xuất: Hướng đi để 'giữ lửa' các làng nghề truyền thống

Hiện nay nhiều làng nghề còn chưa có chiến lược phát triển sản phẩm, chưa đủ sức xây dựng thương hiệu làng nghề để khai thác tốt hơn thị trường trong nước và xuất khẩu.

Nỗ lực thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

Quyết định phê duyệt Chương trình OCOP như là một nhiệm vụ bổ sung và giải pháp đột phá cho thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống

Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn, phát triển các nghề truyền thống, làng nghề theo hướng hài hòa giữa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với nâng cao chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng với nền kinh tế thị trường, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn…

Chương trình OCOP được triển khai ở Việt Nam từ khi nào?

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 về việc phê duyệt Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' giai đoạn 2018-2020 nhằm phát triển ngành nghề, kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững trên phạm vi cả nước.

Trà Cú: Nâng cao hoạt động làng nghề góp phần xây dựng huyện nông thôn mới

Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập của người dân. Đây là nguồn nội lực giúp địa phương phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy lộ trình XDNTM. Từ đó, Trà Cú đã, đang nỗ lực củng cố, nâng cao hoạt động từ các làng nghề. Tuy nhiên, huyện Trà Cú còn gặp nhiều khó khăn, cần sự hỗ trợ từ các cấp, các ngành...

Nhiều nghề truyền thống, làng nghề đang dần mai một

Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu lao động có tay nghề cao, thị trường tiêu thụ khó khăn, sản phẩm chưa đa dạng, khó cạnh tranh, thế hệ kế thừa không mặn mà với nghề… là những nguyên nhân khiến một số làng nghề, nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng không mở rộng, phát triển. Thậm chí nhiều làng nghề, nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một hoặc không còn tồn tại.

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề truyền thống

Sáng 28/3, đồng chí Phương Ngọc Tuyết - Phó Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn dẫn đầu đoàn công tác liên ngành tỉnh đi khảo sát tình hình hoạt động của làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành.

Thúc đẩy phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn

Thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; Quyết định 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030, thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã quan tâm triển khai nhiều nội dung, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển các ngành nghề nông thôn, làng nghề. Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động.

Phú Thọ thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2022 - 2030

Ngày 26/9/2022, UBND tỉnh Phú Thọ đã hành Kế hoạch số 3750/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2022 - 2030. Kế hoạch chia làm hai gia đoạn: 2022 – 2025 và 2026 – 2030.

Năm 2022: Triển khai thực hiện 11 dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn

Tổ chức lại các hoạt động sản xuất ngành nghề nông thôn, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống theo hướng hình thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thông qua các hình thức hợp đồng liên kết.

Thanh Hóa công nhận 5 nghề truyền thống năm 2022

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc công nhận 5 nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2022.

Công nhận 7 làng nghề trên địa bàn tỉnh năm 2022

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc công nhận 7 làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2022.

Tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển

Để tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển, UBND TP Hà Nội chỉ đạo tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách liên quan đến công tác phát triển ngành nghề nông thôn theo quy định tại Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ … Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các làng nghề trên địa bàn thành phố phát triển, từng bước nâng cao thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Hà Nội: Tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển

Hà Nội là cái nôi của thủ công mỹ nghệ, với nhiều làng nghề lâu đời nhất. Nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển.

Bảo tồn và phát triển các nghề - làng nghề truyền thống

Nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt chú trọng hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại điện tử đối với các sản phẩm nghề truyền thống và sản phẩm đặc sản khác của địa phương.

Phát triển ngành nghề nông thôn còn nhiều hạn chế

ĐBP - Thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, chính quyền địa phương cùng các ngành chức năng tỉnh đã tập trung phát triển 4 nhóm ngành nghề nông thôn: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, dệt, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; nuôi trồng sinh vật cảnh; dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn.

Hà Nội: Phấn đấu đến hết năm 2021, thu nhập của người dân nông thôn đạt 60 triệu đồng/người/năm

Ngày 10-5, Thành ủy Hà Nội ban hành Thông báo số 289-TB/TU về kết luận của đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình 04-CTr/TU của Thành ủy, tại hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo quý I-2021.

Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh hoa, cây cảnh thành ngành kinh tế sinh thái giá trị cao

Theo các chuyên gia, rất cần sự vào cuộc đồng bộ của các cơ quan chức năng, tăng cường liên kết giữa các chủ thể có liên quan nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hoa, cây cảnh thành ngành kinh tế sinh thái giá trị cao góp phần xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.

Hà Nội phấn đấu tạo thêm 10.000 việc làm cho lao động nông thôn

'Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách liên quan đến công tác phát triển ngành nghề nông thôn. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển, từng bước nâng cao thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân' – đây là những mục tiêu chính được đề cập tới trong Kế hoạch số 99/KH-UBND về phát triển ngành nghề nông thôn năm 2021 vừa được UBND TP Hà Nội ban hành.