Sửa đổi một số Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Tại Công văn số 2966/VPCP-CN, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý với đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính dự án PPP

Để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính dự án PPP phù hợp với thực tiễn hiện nay, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức PPP phù hợp với các quy định của pháp luật khác được ban hành sau thời điểm Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ban hành.

Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật PPP gỡ vướng cho thực hiện dự án

Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), qua tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) cho thấy, có nhiều vướng mắc liên quan đến các quy định tại Luật PPP có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định tại Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để gỡ vướng cho thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư này.

Khơi thông dòng vốn PPP

Theo báo cáo về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) tại Việt Nam vừa được công bố, trong gần 3 năm qua, kể từ khi Luật PPP có hiệu lực, chỉ có 2 hợp đồng PPP mới được ký kết, 10 dự án đã trình trước đó được phê duyệt, 14 dự án đang trong quá trình phê duyệt chủ trương đầu tư; đồng thời, hơn 100 dự án PPP được triển khai trước thời điểm Luật PPP có hiệu lực thi hành, đang tiếp tục thực hiện hợp đồng đã ký kết.

Dự án PPP với tâm lý chờ văn bản hướng dẫn

Tại sao vốn tư nhân trong nước và quốc tế chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng sau 3 năm Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) có hiệu lực hiện là câu hỏi được cả nhà đầu tư cùng cơ quan quản lý nhà nước tìm câu trả lời.

Rà soát, tìm hướng khắc phục vướng mắc của các dự án PPP

Được kỳ vọng như một trong những mô hình hiệu quả để thu hút đầu tư của khu vực tư nhân cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các dự án đầu tư hợp tác đối tác công - tư (PPP) lại có xu hướng giảm, từ năm 2015 đến nay. Một trong những lý do là tồn tại nhiều rào cản, vướng mắc nên nhiều nhà đầu tư không còn mặn mà. Với nhiệm vụ được giao là hướng dẫn các quy định về quản lý tài chính đối với dự án PPP, Bộ Tài chính đang rà soát và định hướng sửa đổi Nghị định số 28/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức PPP.

Bán quyền thu phí cao tốc: Doanh nghiệp phải nộp trước 30% vào ngân sách

Trong thông tư mới hướng dẫn về nhượng quyền thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư đang được Bộ Giao thông vận tải cấp tập lấy ý kiến, doanh nghiệp dự án sẽ phải nộp tối thiểu 30% giá trị nộp ngân sách nhà nước trước thời điểm hợp đồng có hiệu lực...

Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 - Vùng Thủ đô: Rà lại phương án tài chính

Phương án tài chính, nguồn cung vật liệu là hai cụm vấn đề trong Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 - Vùng Thủ đô cần được UBND TP. Hà Nội giải trình, làm rõ.

Sửa bất cập để thu hút vốn tư nhân

Nhu cầu tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021-2025 chiếm khoảng 32%-34% GDP. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư công chỉ khoảng 16%-17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (khoảng 2,9 triệu tỷ đồng).

Gỡ vướng để thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Việc triển khai các dự án phát triển hạ tầng xã hội theo phương thức hợp tác công tư (PPP) vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, chưa được xử lý triệt để, ảnh hưởng đến việc huy động nguồn vốn vào xây dựng kết cầu hạ tầng. dưới hình thức .

Tham vấn quốc tế để hoàn thiện cơ chế tài chính với dự án PPP

Chiều ngày 12/7/2023, Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) có cuộc làm việc với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để tham vấn những nội dung liên quan đến chính sách tài chính cho dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Tìm lời giải về cơ chế tài chính khả thi cho các dự án PPP

Thời gian qua, đặc biệt là từ khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực, số lượng các dự án PPP mới được triển khai khá hạn chế. Thực trạng này đặt ra câu hỏi về nguyên nhân số lượng dự án PPP triển khai ít là do khung pháp lý hay do công tác tổ chức thực hiện? Các cơ chế tài chính cho các dự án đã đủ hấp dẫn hay chưa, có vướng mắc gì không?

Hai nhóm vướng mắc liên quan đến cơ chế quản lý tài chính đối với dự án PPP cần tháo gỡ

Các dự án PPP có xu hướng giảm từ năm 2015 đến nay, Bộ Tài chính đang thực hiện rà soát các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Qua rà soát bước đầu đã nổi lên 2 nhóm vướng mắc với nhiều nội dung cần được tháo gỡ.

Triển khai dự án PPP và 5 câu hỏi cần làm rõ

Dù PPP được kỳ vọng là 'chìa khóa' giúp Việt Nam 'lấp' khoảng trống về vốn đầu tư song đến nay, số lượng các dự án mới được triển khai theo quy định của Luật PPP vẫn còn hạn chế, đa phần đều là các dự án chuyển tiếp…

Vì sao các dự án hợp tác công tư 'đứng bánh'?

Từ 2015 đến nay, xu hướng thực hiện các dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) giảm mạnh, trong đó từ năm 2021 trở lại đây chưa ký mới được hợp đồng PPP nào.

Dự kiến huy động gần 100.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển hạ tầng

Sẽ hình thành gần 700 km đường cao tốc, 2 cảng hàng không quốc tế, góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng của quốc gia và một số địa phương.

Thúc đẩy hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng: Cần gỡ vướng đồng bộ

Ngày 11/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam'.

Hai nhóm vướng mắc lớn về phương thức đầu tư PPP

Trong quá trình rà soát, lấy ý kiến về Nghị định 28/2021/NĐ-CP, Bộ Tài Chính đã thu thập ý kiến của khoảng 60 đơn vị/tổ chức, các ý kiến nêu lên các vướng mắc về vốn Nhà nước, lãi suất vốn vay và cơ chế chia sẻ doanh thu giảm với nhà đầu tư.