Đi tìm lời giải cho bài toán đảm bảo an toàn thực phẩm - Bài 3: Quản lý đang chạy theo thực tiễn

Các vụ ngộ độc thực phẩm lớn thời gian qua có điểm chung là các cơ sở này kinh doanh không cần Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Chính điểm chung này, theo các chuyên gia, đang gây khó khăn cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong đời sống hiện nay.

Bất an với thực phẩm đường phố nhìn từ vụ ngộ độc bánh mỳ ở Đồng Nai

Sau khi xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm tập thể với số lượng người nhập viện lên đến hàng trăm người, có thể thấy khoảng trống lớn trong việc quản lý thức ăn đường phố.

Bất an với thực phẩm đường phố

Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố là những đồ ăn, thức uống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và được bày bán trên đường phố, những nơi công cộng. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), có khoảng 2,5 tỷ người ăn thức ăn đường phố mỗi ngày.

Siết quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ

Trên địa bàn Đồng Nai vừa xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm làm nhiều người mắc nhất từ trước đến nay. Hiện các cơ quan chức năng vẫn đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm này. Những bệnh nhân nặng đang được tiếp tục điều trị tại các bệnh viện.

Chú trọng quản lý an toàn thực phẩm đá sạch, nước uống đóng bình

Thời gian qua, ở một số tỉnh, thành đã phát hiện trường hợp nước uống đóng bình có vật thể lạ hoặc cơ sở sử dụng nguồn nước không đảm bảo. Ở Lạng Sơn, dù chưa ghi nhận trường hợp tương tự nhưng công tác kiểm tra, đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) với đá sạch, nước uống đóng chai, đóng bình luôn được chú trọng.

Quản lý thức ăn đường phố còn nhiều bất cập

Thức ăn đường phố đang trở nên phổ biến bởi món ăn đa dạng, giá cả bình dân, mua bán thuận lợi. Song việc quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) của thức ăn đường phố còn nhiều bất cập.

Lo ngại thực phẩm đông lạnh trôi nổi

Ở Hải Dương hiện có không ít loại thực phẩm đông lạnh trôi nổi trên thị trường gây nên những mối lo ngại về an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Hải Dương kiểm tra trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của chính quyền các cấp

Ban Chỉ đạo an toàn thực phẩm tỉnh Hải Dương đã triển khai kế hoạch hậu kiểm về an toàn thực phẩm năm 2024, trong đó sẽ kiểm tra trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này đối với chính quyền các cấp.

Tập huấn sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn cho 100 phụ nữ Ayun Pa

Ngày 19-4, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội LHPN thị xã Ayun Pa tập huấn về vận động sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe cộng đồng cho 100 cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn.

Cơ sở sản xuất mì ăn liền có cần chứng nhận an toàn thực phẩm?

Công ty bà Phạm Thị Hòa (TPHCM) sản xuất mì ăn liền, áp dụng tiêu chuẩn của Giấy chứng nhận Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP). Hàng năm, công ty đều được đánh giá lại và gia hạn Giấy chứng nhận.

Vướng mắc trong quản lý an toàn thực phẩm

Năm 2010, khi Luật An toàn thực phẩm (ATTP) ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, phân công quản lý cho 3 ngành: Y tế, Công thương và Nông nghiệp.

Không tạo thêm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm được đánh giá là cải cách thể chế đột phá, thể hiện thay đổi căn bản trong tư duy về quản lý Nhà nước.

Hải Dương: Xử phạt 9 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Hải Dương, trên địa bàn vẫn còn cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống chưa đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), đã bị xử phạt.

Quy định về dịch công chứng nhãn sản phẩm nhập khẩu

Ông N.-R. CHENAL nhập khẩu rượu vang Hungary, tuy nhiên, các phòng công chứng tư nhân không thể công chứng được tiếng Hungary, chỉ phòng Tư pháp mới chứng thực được. Nhưng Ban An toàn thực phẩm TPHCM yêu cầu chỉ chấp nhận công chứng tư nhân, nếu chứng thực tại phòng Tư pháp thì không tiếp nhận hồ sơ.

Sắp thanh tra hàng loạt doanh nghiệp ngành chăn nuôi

Lãnh đạo Cục Thú ý cho biết, dự kiến năm nay hàng chục doanh nghiệp liên quan đến nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật sẽ bị thanh tra.

Không dễ lập hàng rào kỹ thuật kiểm soát sản phẩm chăn nuôi

Các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất thiết lập hàng rào kỹ thuật để kiểm soát nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi. Tuy nhiên, Cục trưởng Cục Thú y Nguyễn Văn Long cho rằng, điều này không đơn giản bởi Việt Nam đã hội nhập quốc tế sâu rộng, không thể đi ngược lại các cam kết đã ký.