Lên lộ trình thoái vốn nhà nước, cổ phần hóa 8 doanh nghiệp tại Hải Dương

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương đã xây dựng lộ trình thoái vốn nhà nước, cổ phần hóa tại 8 doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước trên địa bàn để bảo đảm đúng tiến độ trong giai đoạn 2024-2025.

Quy định để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ

PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, TS Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, quy định về điều kiện để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ và hợp lý. Có như vậy, nhà đầu tư mới có thể thực hiện được các dự án trọng điểm, có ý nghĩa quyết định đến vị thế đầu tàu của Thủ đô.

Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), toàn bộ cổ phần của Tổng công ty Sông Hồng (UPCoM: SHG) do Bộ Xây dựng sở hữu đã được đăng ký mua trước khi phiên đấu giá chính thức được tổ chức vào ngày 22/12 tới đây.

Lo mất vốn nhà nước tại Tổng công ty cổ phần Sông Hồng (SHG)

Mục tiêu cơ bản của cổ phần hóa doanh nghiệp là thặng dư vốn cho Nhà nước và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, sau cổ phần hóa, Tổng công ty cổ phần Sông Hồng đã thua lỗ gần một thập kỷ qua, hiện âm vốn chủ sở hữu 987 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất vốn nhà nước.

Để tài sản công không lãng phí: Cách tiếp cận mới từ cơ chế, chính sáchBài 2: Thất thoát, lãng phí sau cổ phần hóa

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước được xác định là một trong ba biện pháp trọng tâm để tái cơ cấu kinh tế (cùng với tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng). Trong đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một nội dung quan trọng của quá trình này, nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.

Đã có 60 doanh nghiệp được phê duyệt đề án tái cơ cấu

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính, tính đến ngày 24/11/2023, đã có 60 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó có 11 doanh nghiệp thuộc Trung ương và 49 doanh nghiệp thuộc các địa phương.

Kiểm toán Nhà nước có kiến nghị về việc thu hồi đất của Công ty Cổ phần Cao su Đắk Lắk

Trong khuôn khổ cuộc kiểm toán ngân sách địa phương năm 2022 và Chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2020-2022 của tỉnh Đắk Lắk, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã có những đánh giá, kết luận sau kiểm toán tại Công ty Cổ phần Cao su Đắk Lắk.

Thực hiện thủ tục về đất đai khi cổ phần hóa thuộc trách nhiệm của cơ quan chức năng địa phương

Bộ Tài chính cho biết, việc hướng dẫn thực hiện các thủ tục về đất đai phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đất đai và thuộc trách nhiệm hướng dẫn của các cơ quan chức năng của địa phương, thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Nắm giữ nguồn đất đai 'khổng lồ' nhưng DNNN lộ hàng loạt bất cập trong quản lý

Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (TCTNN) được giao quản lý và sử dụng diện tích đất rất lớn. Tuy nhiên, các đơn vị này chưa tận dụng, phát huy hết lợi thế về nguồn lực này.

Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện của nhà đầu tư chiến lược

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) bổ sung nhiều quy định mới, trong đó có quy định về nhà đầu tư chiến lược vào Thủ đô. TS. Nguyễn Thị Yến, trường ĐH Luật Hà Nội đã có một số góp ý cho Dự thảo Luật về vấn đề này.

Không phát sinh doanh nghiệp cổ phần hóa trong 8 tháng

Theo thông tin từ Bộ Tài chính, trong 8 tháng đầu năm 2023, không phát sinh doanh nghiệp cổ phần hóa, tình hình thoái vốn cũng không mấy khả quan khi trong tháng 8/2023 không có doanh nghiệp nào thoái vốn.

Thủ tục về đất đai, tài sản khi doanh nghiệp làm thủ tục cổ phần hóa

Trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Đồng Tháp liên quan đến hướng dẫn thủ tục về đất đai, tài sản khi doanh nghiệp làm thủ tục thực hiện cổ phần hóa, Bộ Tài chính đề nghị Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp yêu cầu các cơ quan chức năng của địa phương hướng dẫn giải quyết vướng mắc của cử tri theo đúng quy định.

Cổ phần hóa chậm làm lãng phí nguồn lực, vốn nhà nước

Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp hầu như không có tiến triển trong những tháng đầu năm 2023. Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, việc cổ phần hóa chậm, kết quả hạn chế đang làm lãng phí nguồn lực, vốn của Nhà nước.

Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn vẫn 'dậm chân tại chỗ'

Tình hình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước 3 tháng đầu năm 2023 hầu như vẫn 'dậm chân tại chỗ', không có nhiều chuyển biến so với năm 2022.

Năm 2022, công tác cổ phần hóa, thoái vốn vẫn còn chậm

Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2022, mặc dù đã được đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, công tác cổ phần hóa, thoái vốn vẫn còn chậm.

Trình Chính phủ sửa đổi quy định về tiền lương của doanh nghiệp nhà nước trong quý IV/2022

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu, trình Chính phủ sửa đổi quy định về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường, gắn với năng suất, hiệu quả trong quý IV năm 2022.

Phó thủ tướng chỉ đạo gỡ vướng cho cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp vừa chỉ đạo hàng loạt các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, thúc đẩy công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Khi nào phải đăng ký lại ngành nghề kinh doanh chính?

Ông La Bá Hiền (TPHCM) làm việc tại tổng công ty nhà nước, do UBND cấp tỉnh giữ 100% vốn điều lệ. Ngành nghề kinh doanh chính là tổng thầu xây dựng, tư vấn xây dựng (trừ giám sát thi công, khảo sát xây dựng).

Sẽ tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa

Bộ Tài chính đang nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa, bỏ quy định về điều kiện cổ phần hóa là doanh nghiệp cổ phần hóa phải có phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc phạm vi sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.

Bộ Tài chính muốn tách việc xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa

Để tháo gỡ điểm nghẽn trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Tài chính đang nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa.

Sẽ tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa

Bộ Tài chính đang rà soát, xây dựng báo cáo để trình cấp có thẩm quyền việc sửa đổi một số Nghị định liên quan đến cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp Nhà nước.

Sẽ bỏ quy định doanh nghiệp cổ phần hóa phải có phương án sắp xếp, xử lý nhà đất

Để tháo gỡ điểm nghẽn trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Bộ Tài chính cho biết đang nghiên cứu sửa đổi theo hướng tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa, bỏ quy định về điều kiện cổ phần hóa phải có phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất.

Bộ Tài chính muốn tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa

Bộ Tài chính hiện đang rà soát, xây dựng báo cáo về việc sửa đổi các Nghị định số 126/2017/NĐ-CP, số 91/2015/NĐ-CP, số 32/2018/NĐ-CP và số 140/2020/NĐ-CP. Một trong những nội dung cần nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung là tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa.

Khắc phục những 'lỗ hổng' trong xác định giá trị doanh nghiệp

Những bất cập trong xác định giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là trong xác định giá trị quyền sử dụng đất là một điểm nghẽn lớn nhất trong công tác cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua. Nhiều vụ việc cho thấy, giá trị tài sản được thẩm định thường thấp hơn giá thị trường, gây thất thoát tài sản nhà nước. Việc sửa đổi Luật Đất đai cũng như bổ sung các quy định liên quan đến thẩm định giá thời gian tới được kỳ vọng sẽ giúp khắc phục những 'lỗ hổng' này.

Hoàn thiện cơ chế chính sách để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa

Hệ thống các cơ chế chính sách pháp luật phục vụ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước thời gian qua đã được ban hành đầy đủ và tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đảm bảo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp.

Thủ tướng 'thúc' sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Công điện số 478/CĐ-TTg ngày 27/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về đẩy mạnh công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Bắt đúng bệnh để thúc đẩy cổ phần hóa 'rùa bò'

Không ít doanh nghiệp nặng tâm lý chờ đợi, 'nước đến chân mới nhảy' cùng nỗi sợ bị 'bóc mẽ' những sai phạm trong sử dụng đất không đúng mục đích hay phải trả lại nhà đất... khiến tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn rơi vào trầm lắng...

Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại TP. Hồ Chí Minh và một số đề xuất, kiến nghị

Thực tế cho thấy, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại TP. Hồ Chí Minh thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn, thách thức như: Phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giai đoạn 2016-2020; Việc xử lý vướng mắc về tài chính tại các doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa; Rà soát diện tích đất của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước...

Nhìn nhận về trách nhiệm của Ban Chỉ đạo trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Theo bà Phạm Thị Hồng Hà – Giám đốc Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh, thực tế cho thấy, khi phát hiện những sai sót trong việc xác định chi phí thương hiệu, lợi thế kinh doanh, giá trị quyền sử dụng đất…, làm ảnh hưởng kết quả xác định giá trị DN, các cơ quan thanh tra, kiểm tra đều quy trách nhiệm cho Ban Chỉ đạo cổ phần hóa. Trong khi đó, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa là tổ chức liên ngành không có chuyên môn sâu về định giá, từ đó có sự e ngại về rủi ro trong công tác cổ phần hóa, làm ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa.

Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 4/2022

Hướng dẫn tái cơ cấu doanh nghiệp không đủ điều kiện cổ phần hóa; nhập khẩu 300.000 tấn gạo từ Campuchia với thuế suất ưu đãi đặc biệt … là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2022.

29 doanh nghiệp dự kiến bị hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo về việc dự kiến hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận công ty đại chúng.

Hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hóa nếu chưa là công ty đại chúng

Các doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa đã đăng ký giao dịch trên UPCoM trước ngày Luật Chứng khoán 2019 có hiệu lực nhưng chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xác nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng sẽ bị hủy đăng ký giao dịch sau 01 năm kể từ ngày Nghị định số 155/2020/NĐ-CP có hiệu lực.

Hủy giao dịch cổ phiếu trên UPCoM của 29 doanh nghiệp chưa đủ điều kiện

Theo thống kê của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), trên UPCoM còn 29 doanh nghiệp đăng ký giao dịch sau khi cổ phần hóa (CPH) trước thời điểm Luật Chứng khoán 2019 có hiệu lực và chưa được Ủy ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN) xác nhận là công ty đại chúng, sẽ rơi vào diện hủy đăng ký giao dịch bắt buộc theo quy định.