Tiềm năng khai thác thị trường carbon rừng ở Việt Nam: Cơ hội và giải pháp

Theo Pan Nature, thị trường carbon rừng của Việt Nam có tiềm năng mang lại lợi ích đáng kể, không chỉ cho mục tiêu giảm phát thải mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho hơn 25 triệu người.

Chuyển đổi xanh - Động lực tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp

Chuyển đổi xanh đang là xu hướng và mục tiêu toàn cầu. Tại Việt nam, Chính phủ cũng đặt trọng tâm hướng tới Net Zero vào năm 2050, với sự vào cuộc mạnh mẽ của tổ chức, doanh nghiệp.

Thách thức trong quá trình kiểm kê khí nhà kính đối với doanh nghiệp

Với cấp thiết mục tiêu Net Zero 2050, các quy định về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính là điều tiên quyết thực hiện với doanh nghiệp. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang gặp các thách thức để bắt tay thực hành, đặc biệt trong vấn đề thu thập dữ liệu, trang bị đủ kiến thức về tiêu chuẩn và quy định phức tạp...

MTA Vietnam 2024 tổ chức chuỗi sự kiện hướng tới bền vững & trung hòa Carbon trong sản xuất

Hội thảo 'Hành trình hướng tới bền vững & trung hòa Carbon trong sản xuất' do MTA Vietnam 2024 tổ chức sẽ diễn ra tại Long An vào ngày 22/5, và tại Bình Dương vào ngày 29/5.

Chuyển đổi kinh tế xanh, phát triển tuần hoàn và bền vững hướng tới mục tiêu Net Zero

Nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero trong tương lai, nhiều tập đoàn kinh tế lớn và các doanh nghiệp đã nhanh chóng đẩy mạnh chuyển đổi xanh nhằm ứng phó với biển đổi khí hậu.

Công ty CP Hóa chất cơ bản Miền Nam: Dành chính sách phúc lợi tốt nhất cho người lao động

Ngày 15/5, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị người lao động Công ty CP Hóa chất cơ bản Miền Nam.

Việt Nam có tiềm năng tín chỉ carbon dồi dào, giá trị khoảng 300 triệu USD/năm

Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon, nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, nước ta có thể bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm…

Điện mặt trời mái nhà trong các khu công nghiệp cần được khuyến khích

Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nên bổ sung trong nội dung về sử dụng trao đổi điện mặt trời mái nhà không đấu nối vào lưới tại các khu công nghiệp…

Doanh nghiệp muốn bán tín chỉ carbon: không dễ

Tại Việt Nam đã có các đơn vị đăng ký tạo tín chỉ carbon qua thị trường tự nguyện nhưng bán được hay chưa vẫn còn là dấu hỏi.

Biến đổi khí hậu, năng lượng và môi trường là một trong những trụ cột chính trong quan hệ Việt Nam-Australia

Tổng lãnh sự Nguyễn Thanh Hà bày tỏ cảm ơn chính phủ Australia, thông qua Bộ Ngoại giao và Thương mại, đã tài trợ và hỗ trợ Việt Nam tổ chức các khóa học về xây dựng thị trường carbon.

Diện tích rừng lớn nhưng phát triển thị trường carbon ở Việt Nam không dễ

Theo chuyên gia, Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon song không dễ để kiểm kê số lượng và bán với số liệu chính xác.

Tín hiệu tích cực trong việc thương mại hóa tín chỉ carbon của Việt Nam

Để giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thêm nguồn lực thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050, nguồn tài chính đến từ thị trường tín chỉ carbon đóng vai trò hết sức quan trọng.

Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam: Chuyên gia lên tiếng

'Ai cũng thích bán, thế nhưng bán giá bao nhiêu? Bán cho ai? Ai mua? Mua như thế nào? Rõ ràng, đây là cả vấn đề lớn' - GS.TS Hoàng Xuân Cơ.

Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt.

Đầu tư cho ngành năng lượng, hướng đến Net Zero

Với tiềm năng đáng kể, ngành năng lượng nên trở thành nền tảng cho các nỗ lực khử các-bon của Việt Nam. Cần triển khai nhanh chóng các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió trên bờ và ngoài khơi, đi kèm với các khoản đầu tư tương ứng vào lưới điện để tích hợp phù hợp năng lượng tái tạo biến đổi.

Chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi công nghiệp: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt. Việc chuyển đổi nguồn nhiên liệu than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải…

Cần có chính sách thúc đẩy dùng viên nén gỗ trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi để giảm phát thải

Ngày 5/4, Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam' tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu thúc đẩy việc chuyển đổi nguồn nhiêu liệu phát thải cao như than đá, dầu sang sử dụng viên nén gỗ có mức phát thải thấp tại các cơ sở sản xuất.

Sử dụng viên nén chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Chi hội Viên nén (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam), Hội KHKT Nhiệt Việt Nam và Tổ chức Forest Trends tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam'.

Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu phát thải cao sang viên nén gỗ

Việc chuyển đổi nguồn than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải ở quy mô quốc gia.

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Nâng cao năng lực lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho doanh nghiệp

Ngày 22/3 tại An Giang đã diễn ra hội thảo 'Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải KNK cho DN tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 2024'.

Ngành thép thích ứng để xuất khẩu bền vững

Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lĩnh vực thép có khả năng giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của CBAM.

VCCI: Danh mục cơ sở kiểm kê khí nhà kính chưa thống nhất

Việc bổ sung doanh nghiệp nông nghiệp vào danh mục kiểm kê khí nhà kính trong dự thảo dường như chưa thống nhất với Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone…

Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Không thể chậm chân

Để tận dụng tốt cơ hội khi thị trường carbon chính thức được vận hành tại Việt Nam, doanh nghiệp, người dân cần hiểu rõ về thị trường để chuẩn bị và không chậm chân trong cuộc đua của chuỗi cung ứng toàn cầu.

Những điều cần biết về tín chỉ carbon và lộ trình phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.

Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Việt Nam phát triển thị trường carbon: Xu thế không thể đảo ngược

Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung trên thế giới, buộc phải nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Thị trường carbon sẽ là một chiến trường!

Những khoản lợi nhuận khổng lồ từ trên trời rơi xuống do việc bán không khí sạch (giảm phát thải) đang khơi dậy sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp đủ mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực chứ không riêng gì những dự án dựa vào thiên nhiên như ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan hấp thụ carbon, phát triển đa dạng sinh học, hay các công nghệ loại bỏ CO2 từ các bãi chôn lấp, cung cấp nước uống…

Bài 2: Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để tham gia vào thị trường các-bon?

Để tham gia vào thị trường các-bon doanh nghiệp phải thực hiện khá nhiều việc, trước hết phải kiểm kê khí nhà kính (KNK) và đánh giá được các rủi ro từ KNK.

VCCI: Đưa lĩnh vực chăn nuôi, bệnh viện... vào danh mục phải kiểm kê khí nhà kính không phù hợp

Bộ TN&MT đang xây dựng Dự thảo Quyết định ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật và lấy ý kiến của các đối tượng chịu tác động.

VCCI: Kiểm kê khí nhà kính, thêm gánh nặng cho doanh nghiệp chăn nuôi

VCCI cho rằng, cơ quan soạn thảo lưu ý 'phạm vi các cơ sở trong danh mục' là cần phải đảm bảo tính thống nhất với các quy định tại Nghị định 06/2022/NĐ-CP.

Cân nhắc bổ sung cơ sở lĩnh vực chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cân nhắc việc bổ sung các cơ sở trong lĩnh vực chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính.

Ứng phó cơ chế thuế carbon xuyên biên giới đối với hàng xuất khẩu

Tham gia vào thị trường carbon quốc tế sẽ giúp địa phương nâng cao vị thế quốc tế trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Đồng thời sẽ tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu sang EU.

Một doanh nghiệp thép được cấp chứng nhận ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính

Vừa qua Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất đã được BSI cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính cho các sản phẩm thép.

Thị trường chứng chỉ carbon, 'mới người, mới ta'

Từ đầu năm 2024, Mỹ sẽ áp dụng thu phí đối với hàng hóa nhập khẩu năng lượng và công nghiệp dựa trên cường độ phát thải trung bình của sản phẩm của nước xuất khẩu so với cường độ phát thải trung bình của sản phẩm tại Hoa Kỳ.

Tín chỉ các bon - hướng mới phát triển kinh tế rừng

Tín chỉ các bon là chứng nhận có thể giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải một lượng khí các bon dioxide (CO2) hoặc một lượng khí nhà kính khác quy đổi sang CO2 tương đương. Vì vậy, việc vận hành thị trường tín chỉ các bon trong thời gian tới sẽ đem lại nhiều cơ hội nâng cao thu nhập cho người trồng rừng của tỉnh.

Giao dịch tín chỉ carbon đã bắt đầu

Sàn giao dịch tín chỉ carbon đang là hướng đi mới nhằm thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững. Tham gia thị trường carbon là cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi sang sản xuất xanh nên nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 đánh dấu một mốc rất quan trọng, lần đầu tiên ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Sẵn sàng tham gia vào thị trường kinh doanh tín chỉ carbon

Bắc Kạn được ví như 'lá phổi xanh' của cả nước với tỷ lệ che phủ rừng hơn 73%, cao nhất cả nước. Đây là lợi thế rất lớn để tỉnh tính toán, có chiến lược tham gia vào thị trường kinh doanh tín chỉ carbon trong tương lai.