Nhà Trình Tường - Không gian gìn giữ bản sắc văn hóa người Hà Nhì

Đến với vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, du khách không chỉ được hòa mình vào cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ hay thưởng thức các món ẩm thực truyền thống dân tộc, mà còn được chiêm ngưỡng những ngôi nhà Trình Tường độc đáo của người Hà Nhì.

Phát huy giá trị văn hóa, con người, xây dựng tỉnh Lai Châu phát triển nhanh và bền vững

Tỉnh Lai Châu đang hướng đến xây dựng môi trường văn hóa trong các lĩnh vực; khai thác, sử dụng có hiệu quả các giá trị đặc sắc của văn hóa, con người Lai Châu trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Lai Châu trở thành điểm đến lý tưởng, điểm sáng về văn hóa trong cả nước.

A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Những 'gia đình nhỏ, hạnh phúc to'

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình hạnh phúc, bình an là những 'viên gạch' xây nên xã hội, quốc gia phát triển, hùng cường. Ở vùng cao Lào Cai, dẫu cuộc sống còn nhiều gian khó, nhưng trong mỗi nếp nhà, trên ngọn núi, lưng đồi luôn ngập tràn những tiếng cười hạnh phúc.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024): Những người viết tiếp 'huyền thoại Điện Biên'

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 đã đi vào lịch sử, làm thay đổi đáng kể cục diện thế giới. Và trong suốt 70 năm qua đã có những người viết tiếp 'huyền thoại' ấy, góp sức làm thay da đổi thịt nhiều vùng đất heo hút của tỉnh Điện Biên.

Những bản du lịch cộng đồng hấp dẫn ở Điện Biên

Những bản du lịch cộng đồng hấp dẫn khi đến Điện Biên là: Bản Tả Kố Khừ; Bản Che Căn; Bản Mển.

Lên Điện Biên, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực độc đáo của người dân địa phương

Những món ăn dựa trên nguyên lý hòa hợp tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe, được làm nên từ sự khéo léo, tinh tế của đồng bào dân tộc nơi đây.

Vòng xe quay đến đấu trường châu lục

Mặc dù mới đưa vào đào tạo, huấn luyện nhưng những năm gần đây, môn xe đạp của thể thao thành tích cao Lào Cai đã gặt hái được nhiều thành công, tạo tiếng vang ở các giải đấu trong nước và đang hướng đến đấu trường châu lục.

Vừa vặn với rừng - độc đáo tiếng hú giữa đại ngàn

Có một cách sinh cư, lập nghiệp tròn đầy, vừa vặn với rừng của người Hà Nhì ở Điện Biên.

Lào Cai khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024

Ngày 18/4, tại xã Trịnh Tường, Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (Lào Cai) tổ chức khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024 - để cầu quốc thái, dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Tự hào vẻ đẹp Việt Nam với sự kiện 'Dấu Ấn Việt Nam' Fashion show

Fashion show mùa 3 với chủ đề 'Dấu Ấn Việt Nam' đã diễn ra thành công vào ngày 06/04 vừa qua tại Hà Nội. Sự kiện được tổ chức bởi 9 Fashion show và Công ty truyền thông An An. Mục tiêu của chương trình nhằm tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc thông qua lăng kính thời trang, đồng thời mang lại những trải nghiệm tuyệt vời cho trẻ em Việt Nam.

Lào Cai tôn vinh nét đẹp, giá trị văn hóa trang phục truyền thống các dân tộc

Ngày 15/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phát động 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc năm 2024', nhằm tôn vinh và lan tỏa vẻ đẹp, giá trị văn hóa trang phục các dân tộc ở địa phương.

Lào Cai: Triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giúp Bát Xát chuyển mình

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, hàng nghìn hộ dân ở huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) đã thoát nghèo.

Đạo diễn Phương Anh Đinh gây ấn tượng tại Fashion show 'Dấu Ấn Việt Nam'

Chương trình được 9 fashion show và Công ty truyền thông An An phối hợp tổ chức ngày 6/4 vừa qua tại Hà Nội.

Nông thôn Việt Nam: Đi tìm nét văn hóa người La Hủ

Dân tộc La Hủ ở Việt Nam có khoảng trên 10.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Cũng như những cư dân miền núi khác, người La Hủ có niềm tin vào quan niệm vạn vật trên trái đất đều có linh hồn và sự sinh - tồn - suy - diệt đều do các vị thần có quyền năng định đoạt.

Phát động Giải thưởng nhiếp ảnh 'Heritage - Hành trình di sản 2024'

Tạp chí Heritage (Hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines) đã phát động 'Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình di sản 2024'.

Cực Tây A Pa Chải - Nơi địa đầu thiêng liêng của Đất nước

Đồn Biên phòng 317 A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 38,281km đường biên giới với 16 cột mốc thuộc 2 tuyến biên giới Việt - Lào và Việt - Trung. Địa bàn phụ trách của Đồn tương đối rộng, trong đó đồng bào dân tộc Hà Nhì chiếm đến 97%. Đây là Điểm cực Tây xa xôi cách trở nhưng ẩn chứa những điều thiêng liêng về chủ quyền lãnh thổ biên giới Việt Nam.

Phát động Giải thưởng nhiếp ảnh 'Heritage - Hành trình di sản 2024'

Đánh dấu chặng đường 10 năm tổ chức, Giải thưởng nhiếp ảnh 'Heritage - Hành trình di sản 2024' có sự đổi mới đặc biệt, đó là giải chính thức được Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam bảo trợ cấp khu vực và các tác phẩm đoạt giải được tính điểm cấp khu vực theo Quy chế của Hội.

Độc đáo với trang phục phụ nữ Tây Bắc

Trong những tour du lịch khám phá, trải nghiệm vùng cao khu vực Tây Bắc, ngoài thưởng thức những món ăn ngon, đặc sản vùng cao, du khách còn mãn nhãn với những trang phục, phụ kiện của phụ nữ dân tộc thiểu số.

Ông 'vua sâm đất' ở làng Hà Nhì

Trong các thôn, bản của xã Trịnh Tường (huyện Bát Xát), Lao Chải là thôn xa nhất, cách trung tâm xã 20 cây số. Lao Chải cũng là thôn có đa số người Hà Nhì sinh sống. Đến đây, hỏi già làng Lý Giá Xe thì ai cũng biết, năm nay bước sang tuổi 62 nhưng già làng vẫn là tấm gương sáng về tinh thần hăng say lao động, tích cực phát triển kinh tế gia đình.

Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao tại Điện Biên

Trong những ngày này đông đảo bà con nhân dân tỉnh Điện Biên và du khách mọi nơi đang được hòa mình trong không khí lễ hội nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một không gian văn hóa đa sắc màu đã tái hiện lại các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng 19 dân tộc anh em chung sống trên dải đất biên cương.

Rực rỡ sắc màu không gian văn hóa vùng cao

Những ngày này, không gian văn hóa vùng cao bên hầm Đờ-cát rộn ràng tiếng trống chiêng cả ngày lẫn tối. Người dân và du khách đắm say trong điệu xòe, khám phá và trải nghiệm bản sắc riêng có, những nét đẹp truyền thống, độc đáo của các dân tộc tỉnh Điện Biên. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Lễ hội Hoa ban Điện Biên rực rỡ sắc màu văn hóa

Lễ hội Hoa ban năm 2024 với chủ đề 'Về miền hoa ban' tái hiện văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số thông qua mô hình các ngôi nhà, các làn điệu dân ca, dân vũ và những món ăn đặc sắc...

Hoa sơn tra nở giữa Y Tý đại ngàn

Sau thời gian ngủ đông, vùng đất ngàn mây Y Tý (Lào Cai) những ngày tháng ba như thức giấc với vẻ đẹp tinh khôi của những bông hoa sơn tra trắng muốt.

Ngắm vẻ đẹp của các cô gái Hà Nhì trong điệu múa dân gian

Người Hà Nhì có nhiều điệu múa dân gian, mỗi điệu múa như sợi dây gắn kết cộng đồng, củng cố tinh thần đoàn kết của người dân.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, UBND tỉnh Điện Biên đã khai mạc không gian văn hóa vùng cao, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Hàng ngàn du khách đổ về Khai mạc Năm Du Lịch quốc gia và Lễ hội hoa Ban 2024

Sáng ngày 16/3 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên tổ chức Khai mạc Không gian văn hóa vùng cao và Hoạt động trưng bày, giới thiệu, sản phẩm văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Khai mạc năm Du lịch quốc gia Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024

Hải Dương: Chia sẻ khó khăn với phụ nữ và trẻ em ở biên giới Điện Biên

Hòa chung không khí với phụ nữ và người dân cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội LHPN tỉnh Hải Dương vừa tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' tại xã Sen Thượng, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Tổng Công ty Giấy Việt Nam thăm cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Mù Cả

Từ 06 - 07/03/2024, vừa qua phối hợp cùng đoàn công tác huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tổng công ty Giấy Việt Nam có chuyến thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Mù Cả - Mường Tè - Lai Châu và tặng quà cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại đây.

Cột mốc trong tim

Có một điều dễ nhận thấy, là đường đến những cột mốc biên giới đều nhọc nhằn. Cho dù đó là cột mốc ở đỉnh núi cao, hay cột mốc ven sông, ven biển. Nhọc nhằn cả bởi hành trình tìm đến, và hơn cả, bởi hành trình để cột mốc ấy được dựng lên.

Du khách sở hữu cây tại 'thủ phủ' lê Tai nung, Nậm Pung

Ngày 9/3, lần đầu tiên xã Nậm Pung, huyện Bát Xát (Lào Cai) tổ chức chương trình trải nghiệm hoa lê tại thôn Kin Chu Phìn I. Đặc biệt, mỗi du khách có thể chọn mua những cây lê và ủy quyền cho chủ vườn chăm sóc đến khi thu hoạch trái.

Đặc sắc chương trình trải nghiệm hoa lê tại xã Nậm Pung

Ngày 9/3, xã Nậm Pung, huyện Bát Xát tổ chức chương trình trải nghiệm hoa lê tại thôn Kin Chu Phìn I.

Phụ nữ Hải Dương tặng quà, hỗ trợ phụ nữ xã Sen Thượng, tỉnh Điện Biên

Từ ngày 6 - 8/3, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương thăm và làm việc và tặng quà cho phụ nữ tại xã Sen Thượng, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Phấn đấu đạt mục tiêu thể thao thành tích cao năm 2024

Năm 2024, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục, thể thao tỉnh đề ra mục tiêu lớn nhất từ trước đến nay là tham gia 33 giải đấu, giành 90 huy chương, trong đó có ít nhất 23 huy chương Vàng.

Chuyện người đầu tiên tốt nghiệp THPT nơi biên giới, đi 1 tháng mới tới trường học

Khi bạn bè cùng trang lứa rủ nhau bỏ học, ông Pờ Dần Xinh được bố động viên theo học và trở thành người Hà Nhì đầu tiên tốt nghiệp phổ thông ở vùng ngã ba biên giới.

'Ngôi làng cổ tích' nằm trong biển mây của người Hà Nhì

Gần 9 giờ sáng, thôn Choản Thèn (xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai) vẫn ẩn khuất trong biển mây. Đây là một thôn làng cổ có lịch hơn 300 năm của đồng bào người Hà Nhì, nổi bật với kiến trúc nhà trình tường, Công viên Choản Thèn, ruộng bậc thang quốc gia Thề Pả…

Người Hà Nhì vui tết Gạ Ma O

Theo phong tục cổ truyền, sau tết Nguyên đán, các thôn, bản người Hà Nhì trên vùng cao huyện Bát Xát lại tưng bừng tổ chức Tết Gạ Ma O cầu cho năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, mọi người mạnh khỏe, cuộc sống ngày càng ấm no. Tết Gạ Ma O có nhiều hoạt động mang đậm bản sắc của dân tộc Hà Nhì như lễ cúng nguồn nước, lễ cúng rừng, ngày tết thiếu nhi, các trò chơi dân gian...

Người Hà Nhì bảo vệ biên cương

Những ngày đầu Xuân, trong tiết trời còn se lạnh, chúng tôi đi qua những con đường đèo dốc ngoằn ngoèo, hiểm trở đến với Thu Lũm. Chúng tôi phải di chuyển gần 8 giờ đồng hồ bằng xe ô tô từ trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu mới đến được nơi đây. Thu Lũm là xã biên giới xa xôi thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, tiếp giáp với Trung Quốc, nơi đây có 15 cột mốc biên giới.

Độc đáo món dưa chua muối khô để được vài năm của người Hà Nhì

Không chỉ có các món như thịt bò, thịt trâu gác bếp, bánh dày hấp dẫn thực khách phương xa mà một món gây thương nhớ không kém là món dưa chua muối khô (gồ pạ gồ ché) được làm từ rau cải nương.

Độc đáo Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở Lai Châu

Cũng như người Kinh và nhiều dân tộc khác có Tết Nguyên đán thì người Hà Nhì sinh sống nơi thượng nguồn sông Đà, thuộc huyện Mường Tè (Lai Châu) đón tết riêng - Tết cổ truyền Khụ Sự Chà. Cùng với hoạt động thăm hỏi, chúc nhau những điều may mắn, Tết cổ truyền của đồng bào nơi đây còn diễn ra với nhiều phong tục, hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Ăn Tết cùng người Hà Nhì ở vùng biên Lai Châu

Vào dịp cuối năm, khi con gà con lợn đã lớn trong chuồng, cây ngô cây lúa đã thu hoạch đầy bồ, đồng bào các dân tộc Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước sẽ tổ chức ngày tết cổ truyền theo bản sắc riêng. Bà con dân tộc Hà Nhì hoa ở tỉnh Lai Châu vẫn được gìn giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống trong tết cổ truyền với những tục lệ xưa vừa độc đáo vừa đậm bản sắc dân tộc.

Người Hà Nhì ở Lao Chải

Theo những người Hà Nhì kể lại, mùa hè ở Lao Chải từ xưa đến giờ, chưa lúc nào kéo dài quá tháng 6 Âm lịch. Ở thung lũng biên giới thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai này, mùa hè có nhiệt độ thấp nhất chưa đến 8 độ C, nhưng cũng không cao quá 22 độ. Do vậy, trang phục của họ hầu như quanh năm không thay đổi kể cả trong lúc phải lao động nặng nhọc...

Hành trình đón Tết mang đến nhiều hân hoan, năng lượng tích cực...

Đó là chia sẻ của nhà báo Hoàng Mỹ Hạnh, Báo Nhân Dân. Khi cuộc trò chuyện của chúng tôi diễn ra cũng là lúc Hoàng Mỹ Hạnh chuẩn bị lên đường đi du lịch Ấn Độ để tận hưởng kỳ nghỉ Tết Dương lịch.

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

'Lá chắn xanh' bám biên, giữ bình yên những ngày cận Tết

Những ngày cận Tết, lực lượng công an chính quy tại các xã, bản xa xôi của tỉnh Điện Biên vẫn gác lại việc riêng để 'canh cho dân ngủ, thức cho dân vui chơi'. Họ chính là những 'lá chắn xanh' canh bình yên nơi phên dậu Tây Bắc...