Như Lai Tạng trong Kinh Lăng Già đối với sự sinh diệt của các thức

Như Lai Tạng chính là tâm chân như, chân như là cái thể của Như Lai Tạng. Thể này thì bất sinh bất diệt không có tướng sai biệt nhưng sở dĩ có tướng này tướng kia… chỉ do vọng niệm sinh khởi.

Thân Trung Ấm là gì?

Thân trung ấm hay còn gọi là thân trung hữu, trong tiếng Phạn gọi là Antarābhava – Bardo. Đây là một thuật ngữ nói về một trạng thái trung gian hoặc một khoảng không của con người sau khi trút hơi thở cuối cùng và chờ đợi quá trình phân định nghiệp để có thể tái sinh đến một cõi tiếp theo. Theo Phật giáo Đại thừa thì quá trình này kéo dài nhất là 49 ngày sau khi người mất lìa đời.

Sự thấy biết trong thiền định và trong thực tế cuộc sống

Trong quá trình tu hành, khi còn là người phàm đi tu gọi là phàm Tăng thì từ phàm Tăng biết áp dụng đúng đắn pháp Phật dạy trong cuộc sống, chúng ta sẽ chứng được Sơ quả Tu-đà-hoàn trở thành Hiền Tăng.

Sự thật của Tam thế gian

Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật và Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.

Gia trì lực của Bồ-tát Quan Âm

Bồ-tát Quan Âm được tôn thờ tại hầu hết các nước theo Phật giáo Đại thừa, đặc biệt ở Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc thờ rất nhiều tượng Quan Âm. Và ngày nay, mở rộng đến một số nước Mỹ, Pháp, Anh, Úc đều có tôn tượng của Ngài.

Đọc 'IM LẶNG, như lời chia tay' của Cao Huy Thuần

Anh Cao Huy Thuần thân mến, nếu thỉnh thoảng ta mà vào được Tam muội Phổ Hiền, thì ta cũng có thể nhận ra cái 'thiêng liêng' đó anh à, cái thiêng liêng từ 'vô tướng' - trong Như Lai tạng - bỗng 'hiện tướng'... đùa vui giữa chốn Ta-bà đó thôi.

Thân khẩu ý an lạc và thệ nguyện an lạc

Ở giai đoạn đầu thực tập pháp Phật, nỗ lực tu tập hoàn tất hạnh Thanh văn, an trụ Niết-bàn của thế giới vô sanh.

Giác Ngộ số 1081 : Về việc từ bỏ và làm từ thiện

Báo sẽ ra mắt bạn đọc vào ngày 18-12 tới, với 30 trang nội dung in màu, trình bày trang nhã, nhiều bài vở đáng quan tâm.

Giác Ngộ số 1080 : Chuyện cấp phép xuất bản liên quan đến Phật giáo

Số này, nhóm PV Báo Giác Ngộ với câu chuyện cấp phép xuất bản, trước 'liên tiếp những sự cố xoay quanh các ấn phẩm có vấn đề về chất lượng, nội dung liên quan đến Phật giáo, gây bức xúc trong dư luận, đặc biệt là đối với cộng đồng Phật giáo' trong thời gian qua.

Tìm hiểu nghĩa của từ 'thâm' trong Bát-nhã Tâm kinh

Đọc Bát-nhã Tâm kinh, chắc ai cũng nhớ đến câu mở đầu: 'Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa'. Trong đó chữ 'thâm' được mọi người hiểu khác nhau. Vậy hiểu như thế nào mới đúng là điều mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Những cuốn sách phật đạo của tác giả Lý Tứ

Lý Tứ vốn là cán bộ công tác tại Đại học An Giang đã về hưu. Sau nhiều năm nghiên cứu về Phật đạo, ông cho ra đời 4 tác phẩm: Vô đối môn, Phật giáo và thiền, Anh lạc luận, Tâm pháp.

TP.HCM : Khóa tu 'Một ngày an lạc' tại Học viện

Sáng nay, 28-6, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh, TP.HCM) đã diễn ra khóa tu 'Một ngày an lạc' với sự thuyết giảng của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM, Viện trưởng Học viện.

Con người chân thật nơi chính mình

Mục đích của Thiền tông không gì khác hơn là nhận rõ và sống được với tâm chân thật nơi chính mình.