Đại úy Công an hiến 500ml tiểu cầu cứu nữ bệnh nhân nguy kịch

Khoảng 10h30 ngày 15/5, khi đang làm việc tại đơn vị, Đại úy Trần Văn Thức, Phó Bệnh xá trưởng Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Nam nhận được thông tin có một nữ bệnh nhân đang điều trị tại khoa Nội thận - Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cần gấp 500ml tiểu cầu nhóm máu hiếm AB.

Đại úy Công an hiến 500ml tiểu cầu cứu nữ bệnh nhân nguy kịch

Khoảng 10h30 ngày 15/5, khi đang làm việc tại đơn vị, Đại úy Trần Văn Thức, Phó Bệnh xá trưởng Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Nam nhận được thông tin có một nữ bệnh nhân đang điều trị tại khoa Nội thận - Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cần gấp 500ml tiểu cầu nhóm máu hiếm AB.

Báo động bệnh nhân suy thận mạn đang dần trẻ hóa

Trong khoảng 5 năm gần đây, tỉ lệ bệnh nhân trẻ mắc bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ tăng lên khoảng 5 - 10%, tạo nên gánh nặng cho y tế gia đình và xã hội.

Chủ quan, nhiều người trẻ gắn cuộc đời với máy chạy thận

5 năm trở lại đây, tỷ lệ bệnh nhân trẻ mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ tăng khoảng 5 - 10%, do những người trẻ có tâm lý chủ quan, bỏ qua những biểu hiện bất thường của cơ thể...

'Loạn' thực phẩm chức năng xách tay: Người dùng lãnh đủ

Với tâm lý thực phẩm chức năng (TPCN) bổ dưỡng mà không có tác dụng phụ, nhiều người tiêu dùng không tiếc tiền chi cho mặt hàng này. Nếu có thêm nhãn 'xách tay' từ nước ngoài, khách hàng lại càng tin tưởng và mạnh tay mua sắm hơn.

Bệnh viện Trung ương Huế ra mắt câu lạc bộ bệnh thận mạn và lọc máu

Ngày 10/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế ra mắt Câu lạc bộ bệnh thận mạn và lọc máu tại Khoa Thận nhân tạo và Nội thận đồng thời tổ chức phiên sinh hoạt đầu tiên của Câu lạc bộ. Hoạt động có sự tham dự của 200 bệnh nhân bệnh thận mạn đang theo dõi và điều trị tại BVTW Huế.

Ra mắt câu lạc bộ Bệnh thận mạn tại Bệnh viện Trung ương Huế

Ngày 10/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế ra mắt câu lạc bộ (CLB) Bệnh thận mạn tại Khoa Thận nhân tạo và Nội thận đồng thời tổ chức phiên sinh hoạt đầu tiên.

Ca ghép thận thành công đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long

Ê-kíp bác sĩ vừa thực hiện thành công ca ghép thận cùng huyết thống cho bệnh nhân 34 tuổi. Đây được xem là ca ghép thận thành công đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long.

Lần đầu tiên ghép thận thành công ở Đồng bằng sông Cửu Long

BVĐK Trung ương Cần Thơ thực hiện thành công ca lấy, ghép thận cùng huyết thống cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối, với sự hỗ trợ từ chuyên gia BV Chợ Rẫy.

Ca ghép thận thành công đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 9/5, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, đơn vị vừa thực hiện thành công ca ghép thận đầu tiên tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho bệnh nhân nam V.D.K (34 tuổi, ngụ tại Bến Tre). Đây là bước tiến dài của y tế vùng sau quá trình hơn ba năm bệnh viện chuẩn bị về cơ sở pháp lý, đội ngũ chuyên môn, cơ sở vật chất và trang thiết bị…

Ca ghép thận thành công đầu tiên ở ĐBSCL

Sáng 9/5, Bệnh viện Đa khoa Trung ương (ĐKTW) Cần Thơ tổ chức họp báo thông tin về trường hợp ghép thận thành công đầu tiên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Bệnh viện Thống Nhất mang lại cuộc đời mới cho 12 ca ghép thận

Sau 2 năm triển khai, đến nay Bệnh viện Thống Nhất (TP.HCM) đã ghép thận thành công, đem lại cuộc đời mới cho 12 bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối.

Suy thận gia tăng nơi người trẻ

Từ các bệnh viện như Thống Nhất, Chợ Rẫy, các bác sĩ đưa ra cảnh báo về tình trạng người trẻ phải nhập viện ngay để cấp cứu ngay ở lần đầu đến khám thận ngày càng gia tăng. Việc bệnh được phát hiện ở giai đoạn cuối buộc phải chạy thận để lọc máu không chỉ khiến quá trình điều trị thêm phức tạp, bệnh nhân phải đối mặt với nhiều rủi ro bị biến chứng, sức khỏe suy yếu mà gánh nặng chi phí cũng trĩu nặng. Điều đáng nói là, việc phòng bệnh này không quá khó.

Báo động tình trạng nhiều người trẻ đã suy thận

Dù mới 28 tuổi nhưng một cô gái ở TP.HCM đã suy thận mạn, phải chạy thận định kỳ. Thậm chí có trường hợp người 16 tuổi tới khám, điều trị về bệnh thận.

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Có nhiều nguyên nhân gây hình thành sỏi thận, trong đó phổ biến là do lối sống và chế độ ăn uống không lành mạnh, ít uống nước. Do đó, khi bị sỏi thận, một trong những biện pháp quan trọng người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.

Người bị suy thận sống được bao lâu?

Bạn đọc CHÍ VINH (TP HCM) hỏi: Cha tôi đang chạy thận nhân tạo nhiều năm. Còn trẻ nên tôi rất lo mắc bệnh này. Xin bác sĩ cho biết về căn bệnh này và cuộc sống của người suy thận kéo dài bao lâu?

Đến lúc nhận ra quả thận khỏe quý hơn bất cứ điều gì

Số ca tử vong do bệnh thận đã tăng hơn 40% sau 3 thập niên, với nhiều trường hợp vốn có thể phòng tránh được.