Trung Quốc loay hoay tìm mô hình tăng trưởng mới

Hiện tại, Bắc Kinh vẫn đang tập trung thúc đẩy đầu tư, đặc biệt là vào lĩnh vực sản xuất, thay vì thúc đẩy tiêu dùng nội địa - điều khiến nhiều nhà kinh tế lo lắng cho tăng trưởng trong dài hạn của nước này...

Tăng trưởng suy yếu, Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan

Lo sẽ lại thổi bùng một bong bóng bất động sản khác, Chính phủ Trung Quốc đang hành động thận trọng…

Trung Quốc dư thừa sản xuất công nghiệp: 'Mầm mống' của các cuộc chiến thương mại mới?

Một số nhà kinh tế cho rằng việc Bắc Kinh tái phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực sản xuất chủ yếu nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu theo chuỗi giá trị thay vì chỉ bán khối lượng hàng hóa lớn hơn.

Cú đặt cược thất bại của Trung Quốc vào bất động sản

Khủng hoảng nhà ở đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với chính phủ Trung Quốc...

Triển vọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc không mấy sáng sủa

Trong ngắn hạn, áp lực giảm phát đang đè nặng, còn trong dài hạn, môi trường toàn cầu cũng không có lợi cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...

Trung Quốc 'cứu' tăng trưởng: Không có giải pháp nào dễ dàng

Sự suy giảm tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc trong những năm gần đây khiến cho việc tái cân bằng nền kinh tế càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết...

Trung Quốc: Sinh viên mới ra trường loay hoay kiếm việc giữa bối cảnh khủng hoảng

Những người trẻ ở Trung Quốc đang tìm mọi cách có thể để cải thiện triển vọng việc làm của mình.

Nhân dân tệ Trung Quốc 'chậm nhưng chắc' tiến bước ra nước ngoài

Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đang chậm nhưng chắc chắn được sử dụng để thanh toán quốc tế nhiều hơn, mà các nhà phân tích cho rằng có thể đặt nền móng cho một hệ thống thương mại chạy song song với đồng đô la Mỹ thống trị.

Những ứng viên tiềm năng điều hành kinh tế Trung Quốc

Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội Trung Quốc khóa XIV được cho là thời điểm để nước này vạch ra mục tiêu kinh tế ngắn và dài hạn, nhằm thu hút đầu tư thời kỳ phục hồi sau Covid-19.

Xu hướng giao dịch đồng nhân dân tệ tăng nhanh?

Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.

Giao dịch thương mại toàn cầu bằng Nhân dân tệ ngày càng tăng

Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...

Bạn gái bỏ thai và bi kịch của đàn ông Trung Quốc không mua được nhà

Đáng lẽ, Li (34 tuổi, Trung Quốc) sẽ kết hôn và lên chức bố vào năm sau. Nhưng bi kịch ập đến khi căn hộ chung cư anh đang trả nợ thế chấp bị tạm ngừng xây dựng.

Kinh tế Trung Quốc tránh vết xe đổ của Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản rơi vào đình trệ sau khi bị vỡ bong bóng địa ốc và thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng dựa vào tiêu dùng. Đây cũng là bài toán lớn với Trung Quốc hiện nay.

Mất hết tiền tiết kiệm trong vụ lừa đảo rúng động Trung Quốc

Giới chức địa phương tự trả tiền cho các nạn nhân của vụ lừa đảo tiền tiết kiệm nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình. Nhưng nhiều người chỉ được hoàn trả một phần, thậm chí mất trắng.

Phong tỏa kéo dài, cái giá mà Trung Quốc phải trả ngày càng đắt

Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.

Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản

Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.

Mỹ 'đe dọa' trừng phạt Trung Quốc thông qua dự trữ ngoại hối

Nếu Trung Quốc cũng vướng phải các lệnh trừng phạt tương tự đối với Nga, tài sản ở nước ngoài của họ thậm chí có thể đối mặt với nguy cơ biến thành 0...

Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc

Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.

Trung Quốc lo tài sản nước ngoài sẽ 'về 0' nếu Mỹ trừng phạt?

Nếu Trung Quốc bị áp đặt lệnh trừng phạt tương tự đối với Nga, tài sản nước ngoài của họ có thể chuyển về số 0.

Trung Quốc cắt giảm 1.500 tỷ USD thuế để thúc đẩy tăng trưởng

Trong tháng 3/2022, Trung Quốc công bố thêm một gói cắt giảm thuế trị giá 393,3 tỷ USD, đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp chính phủ nước này thực hiện một động thái như vậy. Nếu tính tổng tất cả các khoản cắt giảm thuế, con số này đã lên tới hơn 1.500 tỷ USD.

Trung Quốc: Khủng hoảng bất động sản sẽ nghiêm trọng hơn trong 2022

Ông Michael Pettis, Giáo sư về tài chính tại Đại học Peking University, cho rằng cuộc khủng hoảng của lĩnh vực bất động sản có thể trở thành một cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống.

'Người được, kẻ mất' khi Trung Quốc dịch chuyển kinh tế trong năm 2022

Các nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu thô sang Trung Quốc cũng như số mong đợi nguồn đầu tư từ Trung Quốc có thể gặp phải khó khăn lớn.

Giới phân tích quốc tế: Bất động sản suy thoái, Trung Quốc cần cỗ xe tăng trưởng mới

Ngành bất động sản suy thoái đang ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và đến nay vẫn chưa rõ Bắc Kinh sẽ định ra cỗ máy tăng trưởng mới nào để giải quyết tình trạng này.

Tân Thủ tướng Nhật Bản có thể học gì từ chính sách kinh tế của Hàn Quốc?

Việc tân Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio có củng cố được quyền lực trong một năm điều hành đất nước hay không phụ thuộc vào khả năng phục hồi tăng trưởng kinh tế của nhà lãnh đạo này.

Một biểu tượng của sự trỗi dậy đang dần sụp đổ, những lổ hỗng của nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu lộ

Những khó khăn mà Evergrande đang gặp phải đang phơi bày điểm yếu của hệ thống tài chính Trung Quốc - vay nợ thiếu kiểm soát và tham nhũng.

'Bom nợ' Evergrande đe dọa kinh tế Trung Quốc

Khủng hoảng Evergrande làm gia tăng nỗi lo về việc thị trường bất động sản thương mại và dân cư Trung Quốc, một trong những trụ cột của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, có thể sụp đổ

Thảm họa tại ngân hàng quản lý nợ xấu lớn nhất Trung Quốc

Theo Bloomberg News, Huarong Asset Management - công ty quản lý nợ xấu lớn nhất Trung Quốc - trở thành mối đe dọa đối với hệ thống tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Hai mặt của sự phát triển kinh tế Trung Quốc trong đại dịch COVID-19

Tại Trung Quốc, COVID-19 được khống chế, nền kinh tế tăng trưởng trở lại và xuất khẩu bùng nổ, tuy nhiên còn nhiều vấn đề tồn đọng chưa được giải quyết.

Trung Quốc điều chỉnh chiến lược kinh tế

Khi toàn cầu hóa thu hẹp lại với mình, Trung Quốc đang điều chỉnh tiêu điểm chiến lược kinh tế để thích nghi với thực tế mới. Những thay đổi mà Trung Quốc đưa ra có thể có ảnh hưởng sâu rộng đến các đối tác thương mại và nhà đầu tư nước ngoài của nước này. Nhưng, trên hết, chúng sẽ tác động tới chính nền kinh tế và xã hội Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc gượng dậy nhưng đối mặt nhiều 'bóng ma' đe dọa

Nền kinh tế thứ hai thế giới chật vật gượng dậy nhưng bị cản đường bởi niềm tin tiêu dùng sụt giảm, xung đột thương mại leo thang, tình trạng đói nghèo và các rủi ro tài chính.

Hậu dịch Covid-19, cú sốc kinh tế thứ hai đối với Bắc Kinh có 'hình thù' thế nào?

Vào cuối tháng trước, các doanh nghiệp Trung Quốc còn lo lắng khi các đơn hàng nội địa bị hủy do lệnh phong tỏa. Một tháng sau, khi kinh tế trong nước bắt đầu hồi phục, họ lại có nỗi lo mới.

Thế giới đóng cửa, Trung Quốc đối mặt cơn bão kinh tế thứ 2

Các nhà máy Trung Quốc đã hoạt động trở lại với công suất gần 100%, nhưng vấn đề của họ giờ là hàng loạt khách hàng nước ngoài hoãn thanh toán hoặc hủy đơn hàng.

Trung Quốc: Những dấu hiệu cảnh báo về tài chính đang nhấp nháy ở khắp nơi

Từ vấn đề niềm tin của các ngân hàng nông thôn tới tình trạng nợ nần quá lớn của người tiêu dùng là các dấu hiệu căng thẳng tài chính ở Trung Quốc đang khiến các nhà hoạch định chính sách của quốc gia này lo lắng.

Bất ổn tài chính bùng lên khắp nơi tại Trung Quốc

Nợ xấu và hệ thống ngân hàng yếu kém đang đe dọa ổn định tài chính cũng như tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.

Hạn chế đầu tư vào Trung Quốc - đòn mới hiệu quả của Tổng thống Trump?

Mỹ và Trung Quốc có thể ký một thỏa thuận và chấm dứt các cuộc chiến thương mại. Ngay cả nếu điều này xảy ra, Washington vẫn dự định cấm các công ty Mỹ mua chứng khoán Trung Quốc, bước đi này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.