Bến Ngự một cõi đi về

Buổi chiều ấy, tôi như một kẻ mộng du qua cầu Bến Ngự trên sông An Cựu (TP Huế). Tiếng mõ chùa Phổ Quang vẳng lên trong màn sương đang buông xuống. Mái tường cổng phủ của ông Hoàng thi ca Miên Thẩm (con vua Minh Mạng) bên sông ánh lên một màu vàng sẫm cô liêu.

Thực khách một buổi yến tiệc

Buổi yến được tái hiện trong không gian cổ kính của nhà hát Duyệt Thị Đường cách đây hơn 12 năm.

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Theo dấu 'Cống Thảo Viên tập'

Về Quảng Trạch Quận công Nguyễn Phúc Miên Cư (1829-1854) - hoàng tử thứ 47 của hoàng đế Minh Mạng, sách Đại Nam liệt truyện đã miêu tả là một người 'lúc trẻ đĩnh ngộ kỳ lạ, mới 20 tuổi, đi học, học các kinh sử đến cả sách các gia, các tử… Đàm luận giỏi, viện dẫn đều có căn cứ, lời thơ rất phong nhã, có tiếng về thơ'. Đặc biệt, ông có tập thơ Cống Thảo Viên do Tùng Thiện Quận vương Miên Thẩm san khắc và đề tựa.

Vui như Tết

Từ xửa từ xưa, người Việt đã có câu 'Vui như Tết'. Vậy thì Tết xưa vui như thế nào, cũng là dịp Tết đến để cùng nhau hiểu thêm về một nét đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt. Tết là dịp được ăn, được chơi, được tặng quà và nhiều nghi lễ được bảo tồn và gợi lại truyền thống dân tộc. Chẳng thế mà, trong nhịp sống hiện đại, có lúc có ý kiến cho rằng nên… bỏ Tết Nguyên đán, mà nhập vào Tết Dương lịch cho gọn nhẹ, đỡ tốn thời gian, nhưng đã là phong tục thì đâu dễ gì bỏ được?

Chuyện chiếc ghế trong cung vua phủ chúa

Thời Lê Trung hưng, chúa Trịnh khi thiết triều được ngồi bên trái ngai vua, nhưng vật để ngồi chỉ gọi là ghế chứ không gọi là ngai.

Cao Bá Quát - Danh sĩ bất phùng thời

Cao Bá Quát (?- 1855) - xuất thân từ dòng họ Cao làng Phú Thị, Gia Lâm - 'Dõi đời khoa bảng xuất thân/ Trăm năm lấy tiếng thanh cần làm bia' như lời Cao Bá Nhạ. Nhưng đến đời thân sinh Cao Bá Quát đã sa sút, gặp thời loạn lạc, cụ lấy nghiệp dạy học kiếm sống và hằng trông mong vào cặp con trai song sinh, đặt tên con theo những bậc thần tử nhà Chu (Đạt, Quát) để mong có ngày mở mặt sau này.

Tuy Lý vương, 'cụ tổ 7 đời' của cựu hoa hậu Hà Kiều Anh là ai?

Những ngày gần đây, cựu hoa hậu Hà Kiều Anh đã khiến dư luận xôn xao khi nhận mình là 'công chúa' đời thứ 7 nhà Nguyễn. Cô cho biết, mình là hậu duệ của Tuy Lý vương, một vị hoàng tử của nhà Nguyễn...

Nhận mình là dòng dõi vua Minh Mạng, Hà Kiều Anh lý giải thế nào?

Hà Kiều Anh cho biết, bà nội cô thuộc dòng dõi Tuy Lý Vương, con trai thứ 11 của vua Minh Mạng; ông hoàng này nổi tiếng uyên bác và là nhà thơ nổi tiếng đương thời.

Hoàng tử, công chúa ngày xưa đón Tết như thế nào?

Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.

Nàng công chúa không ưa xa hoa, chỉ thích sách vở

Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.